Mã tài liệu: 143191
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Như chúng ta đã biết, Công đoàn là thành viên của hệ thống chính trị. Từ khi ra đời Công đoàn đã có được vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với lịch sử nước nhà. Công đoàn cùng với Đảng, Mặt trận tổ quốc, Đoàn thanh niên... lãnh đạo công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi cho dân tộc, giai cấp và cho người lao động. Khi đất nước thống nhất, Công đoàn vẫn gánh trên vai mình sứ mệnh lịch sử cao cả đó là bảo vệ lợi ích dân tộc, lợi ích của giai cấp mình bằng những việc làm cụ thể hữu ích.
Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Để có thể nắm bắt được thời cơ và phát huy cao độ nội lực thì chúng ta cần phải quan tâm tới mỗi con người nói chung cũng như mỗi công nhân, lao động nói riêng. Việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân có liên quan tới: việc làm, thời gian lao động, tiền lương lao động, nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, phòng chống độc hại...
Hiện nay, việc làm là vấn đề quan trọng, bức xúc đối với công nhân, lao động. Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, cho nên vấn đề việc làm của công nhân, lao động đã bớt gay gắt, tỷ lệ người không có việc làm giảm bớt. Tuy vậy, hàng năm vẫn còn từ 6 - 7% số công nhân lao động thất nghiệp và thiếu việc làm. Điều này đòi hỏi phải có những việc làm cụ thể, tích cực hơn nữa trong vấn đề này, bởi Việt Nam vẫn là nước có tỷ lệ thất nghiệp vào loại cao trên thế giới và khu vực.
Tiền lương là nguồn thu nhập chính của công nhân, viên chức và lao động, tuy đã từng bước được nâng lên, nhưng còn thấp so với nhu cầu tối thiểu, chưa đáp ứng được mức sống và sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng của người lao động, nhất là những công nhân, viên chức, lao động về nghỉ hưu, nghỉ hưởng trợ cấp một lần, nghỉ do sắp xếp lại sản xuất, lao động ngoài nguồn lương hưu hoặc trợ cấp; họ không có nguồn thu nhập khác. Do vậy, đời sống còn gặp nhiều khó khăn.
nội dung chính:
Chương I
cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương II
kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 706
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16