Mã tài liệu: 136515
Số trang: 94
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
- Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và rộng hơn vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới với việc tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế như ASEAN, ASEM, APEC, và dự kiến sẽ trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO trong tháng 11 năm 2006. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải thực hiện các cam kết mở cửa thị trường, tự do hoá thương mại. Tuy nhiên, do khả năng cạnh tranh của Việt Nam còn yếu nên bảo hộ sản xuất vẫn là một việc cần thiết trong quá trình hội nhập. Mặc dù về nguyên tắc, WTO chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhưng các công cụ thuế quan luôn là đối tượng bị đàm phán cắt giảm, vì vậy trên thực tế, không một nước nào lại không sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước, thậm chí ngày càng nhiều biện pháp phi thuế quan mới được bổ sung vào chính sách thương mại các nước và đ• trở thành những công cụ bảo hộ hữu hiệu mà không bị coi là vi phạm các nguyên tắc tự do hoá thương mại của WTO. Do vậy, việc đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước của Việt Nam trong những năm qua, làm rõ những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng hiện nay.
- Mục tiêu nghiên cứu của Khoá luận là đề xuất các giải pháp điều chỉnh các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO. Để đạt mục tiêu trên, Khoá luận có nhiệm vụ trình bày những cơ sở lý luận về các biện pháp phi thuế quan bảo hộ sản xuất trong nước, tìm hiểu các kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, nghiên cứu thực trạng sử dụng tại Việt Nam, từ đó đối chiếu với các quy định của WTO cũng như các cam kết hôị nhập của Việt Nam để đề ra giải pháp điều chỉnh phù hợp.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về bảo hộ phi thuế quan
Chương 2: Thực tiễn sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các biện pháp bảo hộ phi thuế quan trong điều kiện hội nhập WTO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 182
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16