Mã tài liệu: 295987
Số trang: 89
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,874 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI NÓI ĐẦU
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, việc nâng cao kh†\năng‡cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu mang ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Mặt hàng thủy sản của nước ta trong hơn 20 năm qua đã tạo lập được một vị thế khả quan trên thị trường thế giới. Trong đó, sản phẩm tôm tuy chỉ chiếm khoảng 20% về khối lượng xuất khẩu nhưng luôn chiếm trên 40% trong tổng doanh thu xuất khẩu thủy sản. Mặt hàng này ngày càng đạt được mức tăng trưởng xuất khẩu cao, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, trở thành ngành hàng có tầm quan trọng chiến lược đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi khắt khe của môi trường cạnh tranh toàn cầu, do nội lực chưa được phát huy một cách hiệu quả nên việc sản xuất,\chế biến và xuất khẩu tôm vẫn còn nhiều bất cập, hiệu quả khai thác chưa thực sự tương xứng với tiềm năng phát triển.
Bởi vậy, việc tìm ra những giải pháp thực tiễn để Việt Nam, bằng những tiềm năng sẵn có trong sản xuất tôm, cùng với định hướng phát triển đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra vị thế cạnh tranh mạnh mẽ, tạo nên sức mạnh của thương hiệu tôm Việt Nam trên thị trường thế giới là vấn đề mang tính cấp thiết được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi Việt Nam đang trong tiến trình gia nhập WTO.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn và lý luận như đã phân tích ở trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập” làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam trên cả ba phương diện chính: chất lượng, giá cả, xúc tiến thương mại; trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu trong thời gian tới.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề chính sau:
- Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu tôm của Việt Nam trong những năm gần đây (tập trung vào giai đoạn 1998-2003).
- Xu hướng phát triển thị trường tôm Việt Nam và thế giới cho đến năm 2010.
- Triển vọng phát triển sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập hiện nay.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Phù hợp với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung của đề tài được bố cục như sau:
Mở đầu
Chương I: Khái quát chung về hội nhập kinh tế quốc tế và khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu.
Chương II: Tổng quan về thị trường tôm thế giới và thực trạng khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu
Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Kết luận
Khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm Việt Nam có rất nhiều vấn đề để phân tích đi sâu, song trong phạm vi khoá luận này còn có một số thiếu sót như các bảng biểu sắp xếp chưa được hệ thống, chưa khái quát được toàn bộ các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm; phạm vi nghiên cứu còn chưa bao quát được tình hình sản xuất và xuất khẩu tôm của tất cả các vùng trong cả nước. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện hơn nữa khoá luận này.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG TÔM VIỆT NAM XUẤT KHẨU 3
I. Những vấn đề lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế 3
1. Quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 3
2. Mục tiêu, nguyên tắc và phương châm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 5
2.1. Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 5
2.2. Nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế 5
2.3. Phương châm hội nhập 5
II. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 6
1. Những cơ hội phát triển cho Việt Nam 6
2. Những thách thức đối với Việt Nam 7
III. Những vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế đối với mặt hàng tôm Việt Nam 9
1. Hội nhập kinh tế quốc tế đối với hàng thủy sản Việt Nam nói chung 9
2. Hội nhập kinh tế quốc tế đối với mặt hàng tôm Việt Nam 11
IV. Những vấn đề cơ bản về khả năng cạnh tranh 12
1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam 12
1.1. Khái niệm 12
1.2. Các tiêu chí của khả năng cạnh tranh 13
1.3. Năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam 16
2. Những lợi thế so sánh của mặt hàng tôm Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế 17
2.1. Về điều kiện tự nhiên và khí hậu 17
2.2. Về nguồn lợi tôm tự nhiên 17
2.3. Về nguồn lao động 18
2.4. Về đội tàu khai thác, đánh bắt 19
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của mặt hàng tôm xuất khẩu 19
3.1. Các nhân tố bên trong 19
3.2. Các nhân tố bên ngoài 20
CHƯƠNG II 21
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG TÔM VIỆT NAM XUẤT KHẨU 21
1. Tổng quan về thị trường tôm thế giới 21
1. Khái quát chung 21
2. Sản xuất tôm của thế giới 22
2.1. Sản lượng tôm khai thác 22
2.2. Sản lượng tôm nuôi 23
2.2.1. Thái Lan 24
2.2.2. Trung Quốc 24
2.2.3. Inđônêxia 24
2.2.4. Ấn Độ 25
3. Xuất khẩu tôm của thế giới 25
4. Nhập khẩu tôm của thế giới 28
5. Giá tôm thế giới 29
6. Xu hướng thị trường tôm thế giới 30
6.1. Về sản lượng 30
6.2. Về nhu cầu tôm của thị trường thế giới 30
6.3. Về giá cả 31
II. Thực trạng khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu mặt hàng tôm Việt Nam 32
1. Tình hình khai thác, nuôi trồng và chế biến tôm ở Việt Nam hiện nay 32
1.1. Tình hình khai thác tôm tự nhiên 32
1.2. Tình hình nuôi trồng tôm nước mặn và nước ngọt tại Việt Nam 33
1.2.1. Về diện tích và sản lượng tôm nuôi 34
1.2.2. Về năng suất 36
1.2.3. Về con giống 36
1.2.4. Về dịch bệnh 38
1.3. Tình hình chế biến tôm của Việt Nam 39
2. Tình hình xuất khẩu tôm 41
2.1. Phân tích quy mô và tốc độ xuất khẩu tôm giai đoạn 1998-2003 41
2.1.1. Phân tích kim ngạch xuất khẩu 41
2.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam 43
2.2. Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu 46
2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 48
2.3.1. Cơ cấu thị trường 48
2.3.2. Các mối quan hệ thị trường chủ thị trường 50
III. Đánh giá khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu 62
1. Đánh giá khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu theo các nhóm nhân tố ảnh hưởng chủ yếu 62
1.1. Về chất lượng và công tác quản lý chất lượng 62
1.1.1. Đánh giá chất lượng mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu 62
1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm xuất khẩu 65
1.2. Về giá thành sản phẩm 67
1.2.1. Giá thành 67
1.2.2. Giá cả 69
1.3. Về công tác thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại 69
1.3.1. Về công tác nghiên cứu thị trường 69
1.3.2. Về marketing hỗn hợp 70
1.3.3. Về các công tác hỗ trợ cho xúc tiến thương mại 73
2. Đánh giá chung 74
CHƯƠNG III 76
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG TÔM VIỆT NAM XUẤT KHẨU 76
I. Quan điểm và định hướng đối với việc khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu mặt hàng tôm 76
1. Định hướng và mục tiêu phát triển đối với mặt hàng thủy sản nói chung 76
2. Định hướng và mục tiêu phát triển đối với mặt hàng tôm xuất khẩu 78
2.1. Mục tiêu đặt ra đối với xuất khẩu tôm đến năm 2005 như sau 78
2.2. Phương hướng mở rộng sản xuất nguyên liệu 78
2.2.1. Về khai thác 78
2.2.2. Về nuôi trồng 79
2.2.3. Về nhập khẩu nguyên liệu 79
2.3. Phương hướng đẩy mạnh chế biến 80
2.4. Phương hướng phát triển sản phẩm và thị trường 80
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu 80
1. Nhóm giải pháp vĩ mô 80
1.1. Chính sách quản lý và cơ chế 80
1.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 83
1.3. Chính sách tài chính, hỗ trợ tín dụng 84
1.3.1. Chính sách thuế 84
1.3.2. Chính sách tỷ giá 84
1.3.3. Chính sách tín dụng, trợ cấp 85
2. Nhóm giải pháp về phía ngành thủy sản đối với mặt hàng tôm 85
2.1. Nhóm giải pháp tạo nguồn nguyên liệu 85
2.1.1. Trong khai thác tôm 86
2.1.2. Trong nuôi trồng 87
2.1.3. Trong nhập khẩu nguyên liệu tôm 91
2.2. Tăng cường hợp tác kinh tế – kỹ thuật với nước ngoài 91
2.3. Thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước 92
2.4. Tăng cường công tác quản lý chất lượng 93
2.5. Xây dựng Trung tâm giao dịch và thành lập Quỹ Bảo hiểm tôm 94
2.5.1. Xây dựng Trung tâm giao dịch 94
2.5.2. Xây dựng đội ngũ thương nhân 94
2.5.3. Thành lập các Quỹ Bảo hiểm cho tôm 95
2.6. Xây dựng thương hiệu cho mặt hàng tôm Việt Nam 95
2.7. Chính sách nguồn nhân lực trên phạm vi cả nước 97
3. Nhóm giải pháp vi mô (về phía các doanh nghiệp) 98
3.1. Nhập nguyên liệu đầu vào cho chế biến 98
3.2. Thu mua nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu 99
3.3. Nâng cao năng lực, công nghệ chế biến 100
3.4. Cải thiện chất lượng tôm xuất khẩu 101
3.5. Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu 101
3.6. Củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu 102
3.7. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại 103
3.8. Đào tạo nguồn nhân lực trong phạm vi doanh nghiệp 103
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
MỤC LỤC 109
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17