Mã tài liệu: 295931
Số trang: 92
Định dạng: rar
Dung lượng file: 542 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Mục lục
Trần Trí Dũng – Nhật 3 – K38
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
I. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3
1. Khái niệm 3
2. Tiêu chí xác định SMEs ở Đài Loan và một số nước. 4
2.1. Đài Loan 4
2.2. Nhật Bản 7
2.3. Khu vực ASEAN 8
2.4. Mỹ 8
2.5. Liên minh Châu Âu (EU). 9
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ. 9
II. Đặc điểm chung và vai trò của SMES ở một số nước trên thế giới 11
1. Đặc điểm chung của các SMEs. 11
1.1. Ưu thế: 11
1.2. Hạn chế: 12
2. Vai trò của SMEs ở một số nước trên thế giới. 12
2.1. Vai trò của các SMEs ở Nhật Bản. 14
2.2. Vai trò của các SMEs trong nền kinh tế Mỹ. 17
2.3. Vai trò của các SMEs ở CHLB Đức 20
Chương 2: Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs tại Đài Loan 24
I. Quá trình phát triển của SMEs ở Đài Loan và nội dung hệ thống chính sách hỗ trợ. 24
1. Quá trình phát triển của các SMEs 24
1.1. Giai đoạn từ 1945 đến năm 1952. 24
1.2. Giai đoạn từ 1953 đến năm 1962. 25
1.3. Giai đoạn từ 1963 đến năm 1972. 25
1.4. Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980. 27
1.5. Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1997. 28
1.6. Giai đoạn từ năm 1998 đến nay 30
2. Nội dung các chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan. 31
2.1. Chính sách hỗ trợ tài chính và tín dụng. 32
2.2. Chính sách hỗ trợ về quản lý 34
2.3. Chính sách hỗ trợ công nghệ sản xuất: 36
2.4. Hỗ trợ về nghiên cứu và phát triển: 38
2.5. Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế. 39
2.6. Giúp đỡ các SMEs thích ứng với hệ thống pháp lý, tham gia vào các công trình công cộng và hoạt động mua sắm của Chính phủ. 40
2.7. Kiểm soát ô nhiễm môi trường. 41
2.8. Trợ giúp lẫn nhau và hợp tác. 42
II. Thành tựu và kinh nghiệm phát triển SMES ở Đài Loan và định hướng phát triển giai đoạn 2001 đến 2010. 44
1. Những thành tựu đạt được của các SMEs 44
1.1. Về đặc điểm. 44
1.2. Thành tựu của các SMEs của Đài Loan. 47
2. Những kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan. 53
3. Định hướng phát triển SMEs của Đài Loan trong vòng 10 năm tới kể từ khi gia nhập WTO 55
3.1. Cải thiện môi trường kinh doanh cho các SMES 55
3.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các SMEs 56
3.3. Nguồn vốn vay từ phía Chính phủ được khai thác hiệu quả dành cho các SMEs. 57
3.4. Ngoài ra, các SMEs của Đài Loan còn được tham gia vào các chương trình phát triển chiến lược đặc biệt 57
Chương 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt nam có liên hệ tới đài loan 59
I. Thực trạng của các SMEs ở Việt nam 59
1. Khái niệm và tiêu chí xác định SMEs ở Việt Nam. 59
1.1. Khái niệm. 59
1.2. Tiêu chí xác định SMEs. 59
2. Thực trạng các SMEs của Việt Nam. 61
2.1. Về số lượng cơ cấu theo ngành của SMEs 61
2.2. Vốn của các SMEs. 64
2.3. Công nghệ, thiết bị của các SMEs. 65
2.4. Lao động và đội ngũ lao động của các SMEs. 66
2.5. Môi trường thể chế ở Việt Nam. 67
II. Vai trò và sự cần thiết phải phát triển SMES ở Việt nam 71
1. Vai trò của SMES ở Việt Nam 71
1.1. SMEs có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế 71
1.2. SMEs góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người LĐ 72
1.3. SMEs góp phần làm năng động, linh hoạt và tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế. 73
1.4. SMEs thu hút được khá nhiều vốn trong dân cư. 73
1.5. Vai trò SMEs trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 73
1.6. SMEs góp phần đáng kể vào thực hiện đô thị hoá phi tập trung. 73
1.7. SMEs là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp. 74
2. Sự cần thiết phải hỗ trợ và phát triển các SMEs ở Việt Nam. 74
3. Phương hướng phát triển SMEs ở Việt Nam 75
3.1. Về ngành nghề: 75
3.2. Về sở hữu 75
3.3. Chú trọng phát triển SMEs ở các vùng nông thôn. 76
3.4. Phát triển các SMEs với công nghệ cao: 76
3.5. Thúc đẩy phát triển mối liên kết kinh tế giữa các SMEs với các doanh nghiệp lớn theo mô hình "Vệ tinh - Trung tâm". 76
III. Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển khu vực SMEs ở Việt Nam 77
1. Nhóm giải pháp về môi trường pháp lý và quản lý nhà nước. 77
1.1. Đổi mới và hoàn thiện môi trường pháp lý. 77
1.2. Quản lý nhà nước đối với SMEs 77
1.3. Hình thành và phát triển các tổ chức hỗ trợ. 78
2. Nhóm giải pháp về chính sách kinh tế vĩ mô 80
2.1. Chính sách đất đai 80
2.2. Chính sách thuế 81
2.3. Chính sách thị trường 81
3. Nhóm giải pháp hỗ trợ tài chính cho SMEs 82
4. Nhóm giải pháp hỗ trợ về công nghệ và nguồn nhân lực. 86
4.1. Nâng cao trình độ công nghệ của SMEs 86
4.2. Giải pháp phát triển nhân lực hỗ trợ SMEs. 87
4.3. Tăng cường công tác tư vấn, hỗ trợ các SMEs trực tiếp đào tạo và sử dụng lao động 89
Kết Luận 91
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các tiêu chí xác định SMEs của Đài Loan từ năm 1967 tới nay. 5
Bảng 2: Tiêu chí xác định SMEs của Nhật Bản. 7
Bảng 3: Tỷ lệ SMEs trong tổng số doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới 13
Bảng 4: Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp trong năm 2000-2001 47
Bảng 5 Sơ lược về các doanh nghiệp ở Việt Nam tại thời điểm 31/12/2002 61
Bảng 6 Phân loại Doanh nghiệp theo số vốn đăng ký 63
Bảng 7 Phân loại Doanh nghiệp theo số lượng lao động 63
Bảng 8 Phân loại SMEs có mã số thuế theo hoạt động kinh tế 64
Bảng 9: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại các SMEs ở TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung của thế giới 65
DANH MỤC BIỂU
Biểu 1: Cơ cấu SMEs phân theo ngành kinh tế 2000-2001 44
Biểu 2: Tỷ lệ sản lượng của SMEs phân theo ngành 46
Biểu 3: Lực lượng lao động làm việc trong các SMEs 48
Biểu 4: Giá trị sản lượng của SMEs 1996-2001 49
Biểu 5: Giá trị xuất khẩu của SMEs 2000-2001 50
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế của một quốc gia là tổng thể các doanh nghiệp lớn, nhỏ tạo thành. Quy luật đi từ nhỏ lên lớn là con đường tất yếu về sự phát triển bền vững mang tính phổ biến của đại đa số các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Đồng thời, sự tồn tại đan xen và kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế của mỗi nước khắc phục được tính đơn điệu, xơ cứng, tạo nên tính đa dạng, phong phú, linh hoạt, vừa đáp ứng các xu hướng phát triển đi lên, lẫn những biến đổi nhanh chóng của thị trường trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, đảm bảo hiệu quả chung của toàn nền kinh tế.
Nền kinh tế thế giới đã ghi nhận vô số những kinh nghiệm và thành tựu của mô hình Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). Trong đó, SMEs của Đài Loan được các nước công nhận là một trong những điển hình đi đầu đóng góp khá quan trọng đối với sự phát triển của “con rồng Châu á” này. Nền kinh tế Việt nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, và, để phát huy tối đa hiệu quả những lợi thế so sánh mà Việt nam có được, không thể không đề cập đến vai trò của SMEs. Tuy nhiên, SMEs không còn là sự thử nghiệm hiệu quả hoạt động của một mô hình hoạt động mà nó cần thiết phải được quan tâm nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm và thành tựu của các nước bạn, ứng dụng và hoàn cảnh thực tế của Việt Nam. Từ những thành công của mô hình SMEs của Đài Loan và những nét tương đồng về điều kiện phát triển nền kinh tế giữa hai nước, tác giả đã chọn nội dung: “Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích của khoá luận tốt nghiệp
- Tìm hiểu khái niệm và vai trò của SMEs tại nhiều nước trên thế giới, trên hết là Đài loan, so sánh với những đóng góp kinh tế xã hội và tình hình của SMEs tại Việt Nam.
- Phân tích kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs trong nền kinh tế của Đài Loan.
- Đưa ra những những hướng đi và giải pháp để Chính phủ hỗ trợ SMEs phát triển , và để giúp khu vực SMEs có chiến lược phát triển phù hợp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp
ỉ Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) đi sâu vào vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm và thành tựu phát triển khu vực SMEs ở Đài Loan, cũng như các nước khác so sánh với thực trạng phát triển SMEs của Việt Nam, đồng thời đưa ra một cái nhìn tổng quát so sánh những khả năng ứng dụng những vấn đề nghiên cứu
ỉ KLTN cũng đề cập đến những định hướng mang tính chiến lược nhằm phát triển SMEs của Đài Loan trong giai đoạn 2001-2010 và phướng hướng phát triển SMEs của Việt Nam trong ngắn hạn như những so sánh thực tế nhất để đi tới những kiến nghị cụ thể nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu
KLTN xoay quanh phương pháp nghiên cứu chủ đạo là tồng hợp và phân tích, dựa trên số liệu để thống kê, khái quát hoá vấn đề vừa ở tầm vi mô lẫn vĩ mô, kết hợp với phương pháp hệ thống hoá thông tin một cách hiện đại để mang tới cho người đọc một cái nhìn mang tính chỉnh thể và dễ tiếp cận.
5. Bố cục của khoá luận tốt nghiệp
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục bảng, hình và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về SMEs
Chương II: Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài loan.
Chương III: Các giải pháp phát triển SMEs ở Việt nam có liên hệ tới Đài Loan
Cùng với tốc độ phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, chứa đựng trong nó là những biến động và vô vàn rủi ro tiềm ẩn, mọi kết quả nghiên cứu đều mang tính lịch sử, giai đoạn. KLTN với vấn đề nghiên cứu “Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam” không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về thông tin. Tác giả xin cám ơn giáo viên hướng dẫn - Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16