Mã tài liệu: 215341
Số trang: 6
Định dạng: doc
Dung lượng file: 184 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương I: Lý thuyết chung về Cán cân thanh toán quốc tế và
Tăng trưởng kinh tế .4
1. Cán cân thanh toán quốc tế và các nội dung chính .4
1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế 4
1.2 Phân tích các nội dung của cán cân thanh toán quốc tế 5
1.3 Khái niệm thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế 14
2. Cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế .18
2.1 Khái niệm và các chỉ số đo lường tăng trưởng kinh tế 18
2.2 Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế .21
2.3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 25
2.4 Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 26
3. Quan hệ giữa cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng
kinh tế 29
3.1 Ảnh hưởng của thặng dư và thâm hụt các cán cân bộ phận đến
tăng trưởng kinh tế .29
3.2 Tác động của chính sách tăng trưởng kinh tế đến cán cân
thanh toán quốc tế 38
Chương II: Thực tiễn cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2001 44
1. Tình hình kinh tế Việt Nam từ sau năm 1990 44
2. Thực tiễn cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam giai đoạn
1995 – 2001 45
2.1 Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2001 46
2.2 Cán cân vốn của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2001 .57
2.3 Cán cân thanh toán chính thức của Việt Nam giai đoạn
1995 – 2001 .61
3. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2001 .62
4. Tác động qua lại giữa cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2001 .68
4.1 Tác động của cán cân thanh toán quốc tế đến tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2001 .69
4.2 Những ảnh hưởng của chính sách tăng trưởng kinh tế đến cán
cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2001 74
Chương III: Biện pháp quản lý cán cân thanh toán quốc tế nhằm
hướng đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới .78
1. Quản lý cán cân thương mại .78
1.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu của cán cân
thương mại nước ta 78
1.2 Ảnh hưởng của việc nhập siêu đến tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam .82
1.3 Biện pháp quản lý cán cân thương mại và tình trạng nhập siêu 83
2. Quản lý cán cân vãng lai .86
2.1 Quản lý cán cân dịch vụ 86
2.2 Quản lý các khoản thu nhập đầu tư và chuyển giao một chiều .87
3. Quản lý cán cân vốn 88
3.1 Quản lý đầu tư nước ngoài 88
3.2 Quản lý nợ nước ngoài 89
Kết luận 90
Danh mục tài liệu tham khảo 92
[FONT="]
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Từ sau năm 1986, Việt Nam bước vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao độ, đồng thời, thế giới đang diễn ra xu thế toàn cầu hoá và xu thế đó ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước diễn ra trong lúc toàn cầu hoá và khu vực hoá trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế. Để quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại, tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải sử dụng một công cụ quan trọng đó là cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thanh toán quốc tế không chỉ được sử dụng để quản lý kinh tế vĩ mô mà nó còn có ý nghĩa trong việc đề ra các chính sách phát triển kinh tế vì nó phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần còn lại của thế giới trong một thời gian nhất định. Do đó, cần xác định rõ những ảnh hưởng của nó tới sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong ngắn hạn và trong dài hạn.
2. Đánh giá các đề tài quá khứ:
Trước đây, đã có một số đề tài trong khoá luận tốt nghiệp, luận án tiến sĩ hoặc phó tiến sĩ đã đề cập đến cán cân thanh toán quốc tế hay tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng như một số nước. Tuy nhiên, những đề tài này thường chỉ đi sâu phân tích một khía cạnh của vấn đề.
+ Khoá luận tốt nghiệp K35 của Phạm Thị Việt Hà về: “Thực trạng và các biện pháp nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam ”, năm 1999 đã đề cập và phân tích khá rõ về cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam tuy nhiên lại chưa đề cập đến ảnh hưởng của nó tới sự tăng trưởng kinh tế.
+ Luận án của Nguyễn Văn Châu về: “Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ” đã phân tích rất rõ nét về những điểm mạnh yếu của Việt Nam trong quá trình vạch ra chiến lược tăng trưởng kinh tế, có so sánh với Hàn Quốc nhưng lại không phân tích cụ thể tình hình tăng trưởng cụ thể cũng như ảnh hưởng của cán cân thanh toán quốc tế. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là tăng trưởng kinh tế đơn thuần chứ không đặt nó trong mối quan hệ với kinh tế đối ngoại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16