Mã tài liệu: 60020
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 453 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Đất nước Trung Quốc rộng lớn có lịch sử hình thành và phát triển trên 3500 năm đã trở thành cái nôi văn minh văn hóa của nhân loại. Với lịch sử phát triển hàng nghìn năm đó, đất nước Trung Quốc luôn phát huy tinh thần học hỏi, tích cực tiếp thu tinh hoa của thế giới và qua đó sang tạo nên nền văn hóa đầy trí tuệ mang màu sắc riêng biệt độc đáo. Tuy nhiên, dù là một quốc gia với hàng nghìn năm lịch sử nhưng nền kinh tế Trung quốc vẫn chỉ là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Chính vì thế năm 1978 Trung Quốc đã tiến hành công cuộc cải cách mở cửa, thực hiện cuộc chuyển mình vĩ đại trong lịch sử và tạo dựng được thành tựu đáng khâm phục. Thành công đó đã giúp đất nước Trung Quốc thay da đổi thịt, từ một nước có nền kinh tế lạc hậu trở thành nền kinh tế công nghiệp tương đối phát triển. Vị thế kinh tế của Trung Quốc ngày một thay đổi và tiềm năng trở thành siêu cường số một trên thế giới.Năm 2011, Trung Quốc đã chính thức vượt qua Nhật Bản để trở thành siêu cường thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ.
Yếu tố cơ bản mang lại thành công cho đất nước Trung Quốc trong thời gian sau cải cách chính là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment). Việc thu hút và sử dụng FDI đã góp phần quan trọng nếu không muốn nói là quan trọng bậc nhất vào sự phát triển kinh tế của quốc gia này. Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc liên tục đứng đầu các nước đang phát triển và trong top đầu thế giới về thu hút FDI, năm 2002 còn vượt qua cả Mỹ với 52, 7 tỷ USD. Năm 2010, FDI thực hiện đạt 105.7 tỷ USD tăng so với năm 2009 là 17.44%. Hiện nay Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ về thu hút FDI trên thế giới.
Việt Nam mở cửa quan hệ với thế giới từ sau năm 1986 và đã có những bước đi chiến lược khá phù hợp, đúng đắn; đã góp phần đưa kinh tế đất nước đi lên theo chiều hướng tích cực. Tình hình kinh tế thế giới đang biến đổi theo chiều hướng có lợi cho Việt Nam. Chính vì thế việc thu hút FDI tại Việt Nam đã khởi sắc và liên tục gia tăng trong những năm gần đây.
Việt Nam và quốc gia láng giềng Trung Quốc có nhiều nét tương đồng về hoàn cảnh và lịch sử phát triển. Hơn nữ cả hai nước đều mở cửa giao lưu với nước ngoài với những bước đi rất gần nhau. Chính vì thế, Trung Quốc với sự phát triển của mình sẽ là tấm gương tốt cho nước ta học hỏi đặc biệt là trong vấn đề thu hút và sử dụng FDI nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế nói chung. Tuy Trung Quốc có nhiều chính sách mang lại hiệu quả cao song bên cạnh đó cũng còn rất nhiều vấn đề còn tồn tại. Do đó việc phân tích để tìm ra chính sách chiến lược đúng đắn và tránh những điểm hạn chế là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam phát triển. Những vấn đề trên chính là lý do mà “ Thực trạng FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam” được chọn làm đề tài nghiên cứu.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về FDI tại Trung Quốc
Chương 2: Bài học kinh nghiệm từ chính sách thu hút FDI của Trung Quốc
Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm vào Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 17