Tìm tài liệu

Thu hut FDI tai Trung Quoc va kinh nghiem voi Viet Nam

Thu hút FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm với Việt Nam

Upload bởi: huyenbaophuong

Mã tài liệu: 280735

Số trang: 113

Định dạng: zip

Dung lượng file: 942 Kb

Chuyên mục: Kinh tế đầu tư

Info

MỤC LỤC

Lời nói đầu

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC

I. Thu hút FDI tại Trung Quốc qua các giai đoạn

1. Giai đoạn thăm dò (1979-1985)

2. Giai đoạn phát triển ổn định (1986-1991)

3. Giai đoạn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ (1992-1993)

4. Giai đoạn điều chỉnh (1994 đến nay)

II. Đặc điểm FDI tại Trung Quốc

1. Nguồn vốn đầu tư

2. Đối tác đầu tư

3. Quy mô của các dự án đầu tư

4. Hình thức đầu tư

5. Lĩnh vực đầu tư

6. Địa bàn đầu tư

III. Những nhân tố tạo nên sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc

1. Kinh tế tăng trưởng mạnh

2. Tiềm lực thị trường to lớn

3. Giá thành lao động và giá thành đất đai thấp…

4. Trung Quốc gia nhập WTO

CHƯƠNG II

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC

I. Tác động của FDI đối với nền kinh tế Trung Quốc

1. Tác động tích cực

2. Những tác động tiêu cực

II. Những bài học thành công trong thu hút FDI ở Trung Quốc

1. Từng bước mở rộng địa bàn đầu tư

2. Tăng cường sức hấp dẫn của môi trường đầu tư

3. Chính sách hợp lý trong đa dạng hoá nguồn đầu tư

III. Những bài học chưa thành công

1. Hoạt động quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài còn nhiều

bất cập, cần rút kinh nghiệm

2. Trong thu hút FDI, tài sản của nhà nước bị thất thoát nghiêm trọng

3. Chưa có chính sách thích hợp để bảo hộ thị trường trong nước

4. Các nhà đầu tư còn khống chế kỹ thuật trong doanh nghiệp liên doanh

5. Chưa thực sự coi trọng chất lượng của đầu tư trực tiếp nước ngoài

CHƯƠNG III

VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM

I. Vài nét về sự tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc

1. Những nét tương đồng

2. Những khác biệt

II. Thực trạng FDI ở Việt Nam trong thời gian qua

1. Về số dự án, vốn đầu tư và quy mô dự án

2. Về cơ cấu đầu tư

3. Tiến độ thực hiện vốn đầu tư của các dự án FDI tại Việt Nam

4. Tác động tích cực của FDI

5. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút FDI ở Việt Nam hiện nay

III. Vận dụng kinh nghiệm trong hoạt động thu hút FDI của Trung Quốc ở

Việt Nam

1. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước

2. Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, lành mạnh hoá nền kinh tế vĩ mô

3. Tăng cường sức hấp dẫn của môi trường đầu tư

4. Đa dạng hóa các đối tác đầu tư

5. Xây dựng định hướng và quy hoạch tổng thể về thu hút FDI

6. Nâng cao trình độ phát triển nguồn nhân lực

7. Nâng cao hiệu quả các KCN, KCX

8. Tăng cường hội nhập, tham gia vào các tổ chức khu vực và thế giới

9. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư

Kết luận96

Danh mục tài liệu tham khảo98

LỜI NÓI ĐẦU

Sau hơn 20 năm (từ 1979 đến nay) thực hiện chính sách cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn, thu hút sự chú ý của cả thế giới. Kim ngạch ngoại thương hai chiều của Trung Quốc đã tăng từ 28 tỷ USD năm 1982 lên 510 tỷ USD năm 2001. Năm 2001, Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu đứng thứ bẩy thế giới (266,3 tỷ USD) và là nước nhập khẩu đứng thứ 8 trên thế giới (243,7 tỷ USD). Cho đến nay, tương ứng với các thời kỳ, nền kinh tế Trung Quốc vẫn dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng. Vị thế và ảnh hưởng của Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt. Nhiều nhà kinh tế nhận định rằng, từ nay đến hết thập niên đầu thế kỉ XXI vẫn là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc.

Một trong những yếu tố tạo nền sự phát triển mạnh mẽ kinh tế của Trung Quốc trong hơn 20 năm qua là sự thành công trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc liên tục đứng đầu các nước đang phát triển và đứng trong tốp đầu trên thế giới về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và thậm chí đã vượt qua Hoa Kỳ vào năm 2002 với 52,7 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành động lực của sự phát triển kinh tế Trung Quốc và chính nó là yếu tố then chốt để nước này thực hiện công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Quan trọng hơn, nó là cơ sở chủ yếu để Trung Quốc thực hiện bước chuyển từ một nước nông nghiệp, khai thác tài nguyên, xuất khẩu nguyên liệu là chính sang thành nước sản xuất và xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng công nghiệp chế tạo. Nhờ có đầu tư trực tiếp nước ngoài mà đất nước Trung Quốc đã thay da đổi thịt. Nếu như trước khi mở cửa, Trung Quốc được ví như một hành tinh chết, không sinh sôi, không nảy nở, phát triển thì sau 20 năm mở cửa, một đất nước Trung Quốc lớn mạnh đang hình thành, tạo nên một trong những “điều thần kỳ kinh tế vĩ đại nhất của thế kỷ”.

Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa sau Trung Quốc 8 năm nên việc tham khảo kinh nghiệm trong lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc trong quá trình phát triển kinh tế là cần thiết.

Về mặt lý luận, nó giúp ta có thêm dữ liệu để hiểu kỹ bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài, vừa là điều kiện để đánh giá chuẩn xác hơn sự tác động của loại hình kinh tế này đối với quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. Về thực tiễn, Trung Quốc phát triển kinh tế thành công một phần lớn là nhờ đã triệt để tận dụng những ưu thế của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bài học thiết thực được đúc kết là nước nào có năng lực thu hút và biết sử dụng hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thì kết quả đạt được trong quá trình phát triển tương đối thành công.

Chúng ta tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc chính là cơ sở để học hỏi những thành công và né tránh những điều chưa hợp lý mà Trung Quốc đã vấp phải. Vì đầu tư trực tiếp nước ngoài không phải là “chìa khoá vạn năng”, nó cũng có những mặt trái nên trong khoá luận này, tôi xin đề cập cả những bài học thành công cũng như chưa thành công của Trung Quốc. Tham khảo một cách có chọn lọc những bài học kinh nghiệm là yêu cầu cần thiết, bổ ích cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành 3 chương:

Chương I: Thực trạng thu hút FDI tại Trung Quốc.

Chương II: Những bài học kinh nghiệm trong thu hút FDI tại Trung Quốc.

Chương III: Vận dụng kinh nghiệm trong hoạt động thu hút FDI của trung quốc ở Việt Nam.

Do trình độ và thời gian có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn.

Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong việc hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội, tháng 5 năm 2003.

Người viết

Học viên Nguyễn Thị Thu Hảo

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Thu hút FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm ...

Upload: vinhnguyen_dl

📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 450
Lượt tải: 16

Thực trạng thu hút và chính sách thu hút FDI ...

Upload: bacbaphitay

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 614
Lượt tải: 17

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào ...

Upload: phuongdong17052005

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 414
Lượt tải: 16

Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của ...

Upload: pndiepstock

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 16

Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của ...

Upload: canhrichmen

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 449
Lượt tải: 16

FDI ở Trung Quốc Bài học kinh nghiệm với ...

Upload: thanhcongvn10

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 491
Lượt tải: 16

FDI của Trung Quốc tại Việt Nam

Upload: dmha

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 644
Lượt tải: 17

Thực trạng và giải pháp thu hút FDI tại Việt ...

Upload: dang_hai_ha

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 527
Lượt tải: 16

Kinh nghiệm của Malaysia đối với Việt Nam ...

Upload: t_dieuhuong

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 424
Lượt tải: 16

Kinh nghiệm của Malaysia đối với Việt Nam ...

Upload: cubamylatinh

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 341
Lượt tải: 16

FDI của Trung Quốc tại Việt Nam 1

Upload: pepsi_lanh

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 160
Lượt tải: 16

FDI của Trung Quốc tại Việt Nam 1

Upload: tathang

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 251
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thu hút FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm ...

Upload: huyenbaophuong

📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 433
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế đầu tư
Thu hút FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm với Việt Nam MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC I. Thu hút FDI tại Trung Quốc qua các giai đoạn 1. Giai đoạn thăm dò (1979-1985) 2. Giai đoạn phát triển ổn định (1986-1991) 3. Giai đoạn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ zip Đăng bởi
5 stars - 280735 reviews
Thông tin tài liệu 113 trang Đăng bởi: huyenbaophuong - 01/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thu hút FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm với Việt Nam