Mã tài liệu: 122062
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Sau khi giành độc lập, Việt Nam đó lựa chọn cho riêng mình một con đường phát triển đó là tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát điểm từ một nước nông nghịêp lạc hậu, chúng ta cần phải ra sức phát triển kinh tế mới có thể theo kịp nhịp độ khẩn trương mau lẹ và hết sức sôi động của nền kinh tế thế giới hiện nay. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã vạch ra mục tiêu của nước ta là:”Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo ra nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước chủ nghĩa hiện đại, nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành cơ bản, vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”. (Trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, trang 24, nhà xuất bản chính trị quốc gia).
Trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới sự phát triển hết sức nhanh chúng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, vấn đề đầu tư cho tăng trưởng kinh tế ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển do quy mô của nền kinh tế nhỏ, thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp nên dù có gia tăng mức tiết kiệm trong nước thì vẫn chỉ có thể đáp ứng một phần nhỏ.
Nhu cầu của đầu tư, nhằm duy trì mức tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế. Bởi vậy, nếu chỉ dựa vào tiết kiệm trong nước để tăng trưởng kinh tế sẽ không tránh khỏi sự tụt hậu. Muốn bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, việc huy động các nguồn lực từ bên ngoài trong đó đặc biệt là Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tất yếu.
Nhận thức được vai trò quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài, bài viết này chủ yếu tập trung phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng trưởng kinh tế cuả Việt Nam trong quá trình đổi mới. Qua đó góp phần củng cố quan điểm của Đảng và Chính Phủ cho rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Vịêt Nam là yếu tố cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân và định hướng kiên trì thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế
Chương II: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 192
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16