Mã tài liệu: 29521
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file: 485 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, sắn là cây lương thực đứng hàng thứ ba sau lúa và ngô, là cây dễ chăm sóc, chịu hạn tốt, năng suất ổn định và ít bị sâu bệnh. Trong thời gian gần đây, sắn đã trở thành 1 trong 7 loại hàng hoá có thể xuất khẩu của Việt Nam đem lại nguồn thu nhập khá cho bà con nông dân một số địa phương ở vùng Tây Nguyên, nhất là những nơi đã trồng giống sắn mới và đưa các nhà máy chế biến tinh bột vào hoạt động thì hiệu quả kinh tế từ sắn là khá cao so với một số loại cây trồng khác có cùng điều kiện đất đai, khí hậu. Vì vậy sắn là một trong những cây quan trọng góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc và tham gia đắc lực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là ở Tây Nguyên.
Sản phẩm từ sắn được sử dụng nhiều trong lĩnh vực kinh tế và đời sống. Ngoài lương thực trực tiếp cho con người, thức ăn cho gia súc, sắn còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác như : sản xuất rượu cồn, đường glucô, bột ngọt…
Đề tài gồm có 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung
Chương 2 : Thực trạng đầu tư phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên
Chương 3 : Định hướng và giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 184
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 17