Mã tài liệu: 128727
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong quá trình hội nhập, làn sóng đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng trong đó có nhiều doanh nghiệp của Nhật Bản. Đến cuối năm 2006, đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đạt 7,4 tỷ USD. Nhật Bản đang được coi là nhà đầu tư hiệu quả nhất tại Việt Nam, đứng đầu về số vốn thực hiện, trong đó chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp (85%). Chính phủ hai nước đều thể hiện quyết tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản làm ăn tại Việt Nam thông qua việc ký kết và thực hiện Hiệp định xúc tiến, bảo hộ đầu tư và sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Lực lượng lao động Việt Nam được thu hút vào làm việc trong các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng nhiều. Điều đó đã đóng góp đáng kể vào sự ổn định và phát triển nền kinh tế, nó giải quyết được nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
Trong thời gian qua thực tế cho thấy, lợi ích người lao động trong các doanh nghiệp có vốn Nhật Bản, phần lớn được đảm bảo, không xảy ra các cuộc đình công, bãi công của công nhân, ông chủ đánh đập công nhân như một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác …
Bên cạnh những thành tựu đó cũng còn có những hạn chế gây ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động mà nếu để kéo dài sẽ gây bất lợi không nhỏ đối với sự phát triển không chỉ của người lao động mà còn đối với chính DN. Đầu tháng 10.2006, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã công bố kết quả điều tra về xu hướng và các vấn đề lực lượng lao động và tình hình phát triển nguồn nhân lực ở châu Á, trong đó có Việt Nam. Kết quả của cuộc điều tra này cho thấy, tại Việt Nam, tỷ lệ các công ty lo ngại về vấn đề tăng lương đặc biệt cao, chiếm tới 75,9%. Mặc dù tăng lương là xu hướng khá phổ biến ở hầu hết các nước, nhưng ở Việt Nam, các công ty Nhật Bản vẫn khai thác được lợi thế về mức lương thấp. Xét tới mức lương hàng tháng, khoảng cách giữa lương của các công nhân ở Việt Nam và ở miền Nam Trung Quốc có khoảng cách đáng kể, khoảng 70 – 80 USD (với cùng một công việc như nhau) [43].
Kết cấu đề tài:
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Chương 2
THỰC TRẠNG LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Chương 3
NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN
Chương IV- bộ luật lao động, phần lớn các DN đều thực hiện đúng những gì đã cam kết trong hợp đồng với người lao động
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 175
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 17