Mã tài liệu: 19753
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file: 556 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Nguồn vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trưởng phát triển của mỗi quốc gia, nhất là với các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam khi mà chúng ta đang trong quá trình CNH – HĐH đất nước.Trong khi việc huy động nguồn vốn trong nước – nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến quá trình phát triển – còn gặp nhiều khó khăn thì việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc khai thác và sử dụng nguồn vốn nước ngoài một cách có hiệu quả đang là mục tiêu hàng đầu cuả nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá đang diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ trên thế giới, thì hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư.
Kể từ khi Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam được ban hành năm 1988, không ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn của nguồn vốn này cho sự phát triển kinh tế. Vì vậy, để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới mà không bị tụt hậu thì Việt Nam cần phải thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài. Trong những năm qua, Việt Nam đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, đã ảnh hưởng đáng kể đến lượng vốn FDI của các nước vào Việt Nam, trong đó có Đài Loan, một đối tác quan trọng của nước ta kể từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam, phân tích những thành công cũng như những trở ngại của hoạt động này để chúng ta có cái nhìn đầy đủ về hoạt động đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay nói chung và của Đài Loan vào Việt Nam nói riêng. Để từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cũng như của Đài Loan vào Việt Nam cho quá trình CNH – HĐH đất nước.
Luận văn gồm có ba chương:
Chương I: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và FDI
Chương II: Thực trạng FDI của Đài Loan vào Việt Nam
Chương III: Quan điểm và giải pháp thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 1227
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 18