Tìm tài liệu

Chinh quyen, va vai tro cua chinh quyen trong su khuyen khich va bao ve cac hoat dong tiet kiem va dau tu

Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư

Upload bởi: Donasand2

Mã tài liệu: 79831

Số trang: 135

Định dạng: docx

Dung lượng file: 1,501 Kb

Chuyên mục: Kinh tế đầu tư

Info

Là nam hay nữ, chúng ta đều cần cơm ăn, áo mặc, và nhiều thứ khác gọi là hàng hóa. Hàng hóa phải được chế tạo ra. Người làm ra chúng được gọi là nhà sản xuất hay doanh nhân hay doanh nghiệp. Doanh nhân cung ứng sản phẩm và chúng ta là người tiêu thụ.

Để mua hàng, ta phải đi làm để có tiền, gọi là lợi tức hay thu nhập. Mua sắm đủ cho hôm nay, ta còn phải dành ít thu nhập để phòng cho ngày mai, nhỡ đau yếu, bệnh tật, đó là tiết kiệm. Tiền tiết kiệm chúng ta có thể cho người khác sử dụng bằng cách cho vay, hoặc hùn vốn. Nếu ta đưa tiền cho doanh nhân dùng tức là chúng ta đầu tư, vì với số tiền của ta, doanh nhân sẽ làm cho số tài sản hiện có được tăng thêm. Doanh nhân và ta cần có nhau. Doanh nhân sản xuất, ta mua hàng của họ rồi đầu tư vào họ vì họ sẽ sản xuất nhiều hơn cho ta và con cháu ta. Vì vậy, là người tiêu thụ nhưng cũng có khi chúng ta là người đầu tư. Những người như ta rất đông tạo nên một thành phần trong nền kinh tế gọi là công chúng.

Doanh nhân lúc nào cũng cần tiền

Doanh nhân luôn luôn cần tiền của người đầu tư. Bởi vì doanh nhân phải bỏ tiền của chính mình ra, gọi là vốn, trong hai giai đoạn. Lúc đầu, mua sắm nhà cửa, máy móc, xe cộ để có công cụ sản xuất. Những thứ này dùng vài năm mới hỏng, nên tiền bỏ ra mua chúng gọi là vốn cố định. Về sau, doanh nhân tiếp tục bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu, thuê thầy thợ, trả điện nước để làm ra sản phẩm; tiền này gọi là vốn lưu động. Từ lúc bỏ tiền mua, rồi làm ra sản phẩm, đem đi bán đến khi thu tiền về bao giờ cũng phải mất đi một thời gian. Thí dụ, làm cái bánh chưng thì mất hai ba ngày; nhưng sản xuất một cái máy cày phải mất vài tháng mới bán được. Thời gian đó gọi là vòng quay vốn. Doanh nhân có thể có đủ vốn lưu động cho vòng quay đầu nhưng đến vòng thứ hai, thứ ba, họ phải đi vay vốn lưu động để duy trì sản xuất. Vòng quay càng dài thì càng phải vay nhiều. Vậy, lý do thứ nhất khiến doanh nhân luôn phải vay nợ là vì có vòng quay vốn mà họ lại không thể ngưng sản xuất được. Vốn đi theo vòng tròn, hết vòng này mới sang vòng khác; trong khi sản xuất lại đi theo đường thẳng.

Nội dung tóm tắt:

Phần I của loạt bài Thị trường chứng khoán là gì

Phần II. Thị trường niêm yết tập trung

Phần III. Vai trò của nhà môi giới chứng khoán

Phần IV. Vai trò của nhà Kinh doanh chứng khoán

Phần V. Đặc điểm nhận dạng và cơ sở vận hành

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Những điều bạn cần biết về Thị trường Chứng khoỏn

    Tỏc giả: Nguyễn Ngọc Bích

     

    I.            Người tiờu thụ cũng là người đầu tư

    Là nam hay nữ, chúng ta đều cần cơm ăn, áo mặc, và nhiều thứ khác gọi là hàng húa. Hàng húa phải được chế tạo ra. Người làm ra chúng được gọi là nhà sản xuất hay doanh nhân hay doanh nghiệp. Doanh nhân cung ứng sản phẩm và chúng ta là người tiêu thụ.

    Để mua hàng, ta phải đi làm để có tiền, gọi là lợi tức hay thu nhập. Mua sắm đủ cho hôm nay, ta còn phải dành ít thu nhập để phòng cho ngày mai, nhỡ đau yếu, bệnh tật, đó là tiết kiệm. Tiền tiết kiệm chúng ta có thể cho người khác sử dụng bằng cách cho vay, hoặc hùn vốn. Nếu ta đưa tiền cho doanh nhân dùng tức là chúng ta đầu tư, vì với số tiền của ta, doanh nhân sẽ làm cho số tài sản hiện có được tăng thêm. Doanh nhân và ta cần có nhau. Doanh nhân sản xuất, ta mua hàng của họ rồi đầu tư vào họ vì họ sẽ sản xuất nhiều hơn cho ta và con cháu ta. Vì vậy, là người tiêu thụ nhưng cũng có khi chúng ta là người đầu tư. Những người như ta rất đông tạo nên một thành phần trong nền kinh tế gọi là công chúng.

    Doanh nhân lúc nào cũng cần tiền

    Doanh nhân luôn luôn cần tiền của người đầu tư. Bởi vì doanh nhân phải bỏ tiền của chính mình ra, gọi là vốn, trong hai giai đoạn. Lúc đầu, mua sắm nhà cửa, máy móc, xe cộ để có công cụ sản xuất. Những thứ này dùng vài năm mới hỏng, nên tiền bỏ ra mua chúng gọi là vốn cố định. Về sau, doanh nhân tiếp tục bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu, thuê thầy thợ, trả điện nước để làm ra sản phẩm; tiền này gọi là vốn lưu động. Từ lúc bỏ tiền mua, rồi làm ra sản phẩm, đem đi bán đến khi thu tiền về bao giờ cũng phải mất đi một thời gian. Thí dụ, làm cái bánh chưng thì mất hai ba ngày; nhưng sản xuất một cái máy cày phải mất vài tháng mới bán được. Thời gian đó gọi là vòng quay vốn. Doanh nhân có thể có đủ vốn lưu động cho vòng quay đầu nhưng đến vòng thứ hai, thứ ba, họ phải đi vay vốn lưu động để duy trì sản xuất. Vòng quay càng dài thì càng phải vay nhiều. Vậy, lý do thứ nhất khiến doanh nhân luôn phải vay nợ là vì có vòng quay vốn mà họ lại không thể ngưng sản xuất được. Vốn đi theo vòng tròn, hết vòng này mới sang vòng khác; trong khi sản xuất lại đi theo đường thẳng.

    Tiền thu về gọi là doanh thu sẽ giúp doanh nhân trang trải 4 thứ:

    ·                      Lấy lại vốn lưu động

    ·                      Trả thuế

    ·                      Dành một khoản cấn trừ theo tỷ lệ của vốn cố định để sau này còn mua sắm chúng lại được, gọi là khấu hao tài sản cố định

    ·                      Thưởng cho mình vì công sức đã bỏ ra.

    Khoản tiền 3 và 4 gọi là lợi tức thuần, hay sau thuế hay lợi tức doanh nghiệp. Doanh nhân trả nợ xong thì có thể vay vốn lưu động tiếp; gọi là vốn vay hay tín dụng ngắn hạn, nghĩa là phải trả trong vòng một năm là tối đa.

    Bây giờ, vì hàng bán chạy, doanh nhân thấy cần tăng mức sản xuất, muốn có thêm hàng phải có thêm máy móc mới, gọi là đầu tư mở rộng. Lợi tức thuần không đủ để đầu tư mở rộng. Doanh nhân bắt buộc phải đi vay. Đây là lý do thứ hai vì sao họ phải đi vay. Tiền vay cho đầu tư mở rộng chỉ có thể trả từ từ bằng lợi tức thuần, vì nếu có bao nhiêu lợi tức thuần mà đem trả nợ hết thì không còn tiền cho vốn lưu động hay để thay thế máy móc cũ. Vì thế, vốn vay cho đầu tư mở rộng phải là vốn trung hạn, trả trong vòng từ 3 - 5 năm, hay vốn dài hạn, từ 5 năm trở lên. Doanh nhân càng cần vốn nhiều thì phải đi vay hay gọi vốn nhiều. Tựy số vốn ấn định, họ có thể là một Công ty cổ phần, là hình thức gom vốn cao nhất hiện nay

    Cơ sở trao đổi giữa doanh nghiệp và công chúng: đền bù rủi ro kinh doanh

    Doanh nhân cần vốn ngắn, vốn dài, nhưng hàng làm ra có thể không bán được, bị hỏng, bị mất.... Hàng mất thì không có doanh thu. Cho nên công việc làm ăn của doanh nhân luôn luôn có rủi ro, gọi là rủi ro kinh doanh. Rủi ro này nằm ở 2 chỗ là thời gian để thu tiền về và khả năng tiền bị mất.

    Công chúng đầu tư vào doanh nhân thì cũng phải chịu rủi ro kinh doanh. Muốn lôi kéo họ, doanh nhân phải hứa hẹn. Lời hứa là nếu ai giao tiền để cho vay hay hùn vốn, thì sẽ được đền bù cho rủi ro kia và việc phải nhịn ăn, nhịn tiêu bây giờ. Mức đền bù sẽ bằng một khoản chênh lệch giữa số tiền cho bây giờ và trả sau này tính theo phần trăm trên số tiền được giao lúc đầu, gọi là lãi suất. Lãi suất là cái giá mà doanh nhân phải trả để mua tiền của người đầu tư. Các nhà kinh tế coi sự giao dịch giữa hai người gọi là một sự trao đổi (trade)

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
  • Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Thực trạng và giải pháp khuyến khích hoạt ...

Upload: snake89vn

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 520
Lượt tải: 16

Vai trò đầu tư khu vực kinh tế tư nhân và ...

Upload: valkyriedmc

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 419
Lượt tải: 16

Vai trò đầu tư khu vực kinh tế tư nhân và ...

Upload: zodi_80

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 230
Lượt tải: 16

Vai trò đầu tư khu vực kinh tế tư nhân và ...

Upload: phanphutai91

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 139
Lượt tải: 16

Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư ...

Upload: suckhoecongdong68

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 387
Lượt tải: 16

Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư ...

Upload: anh_yeu_em_nhieu_vn

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 568
Lượt tải: 16

Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư ...

Upload: rendy_nguyen33

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 765
Lượt tải: 16

Vai trò của các hoạt động xúc tiến đầu tư và ...

Upload: nguyentiennam9

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 295
Lượt tải: 17

Vai trò của các hoạt động xúc tiến đầu tư và ...

Upload: pinochio20vn

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 405
Lượt tải: 17

Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích ...

Upload: redcode9

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích ...

Upload: bluusi5

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 315
Lượt tải: 18

Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích ...

Upload: nguyenkhacson17

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 148
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Chính quyền, và vai trò của chính quyền ...

Upload: Donasand2

📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 300
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế đầu tư
Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư Là nam hay nữ, chúng ta đều cần cơm ăn, áo mặc, và nhiều thứ khác gọi là hàng hóa. Hàng hóa phải được chế tạo ra. Người làm ra chúng được gọi là nhà sản xuất hay doanh nhân hay doanh nghiệp. Doanh nhân cung ứng sản phẩm và chúng ta là người tiêu docx Đăng bởi
5 stars - 79831 reviews
Thông tin tài liệu 135 trang Đăng bởi: Donasand2 - 18/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 18/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Chính quyền, và vai trò của chính quyền trong sự khuyến khích và bảo vệ các hoạt động tiết kiệm và đầu tư