Mã tài liệu: 82616
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 307 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong những năm gần đây tỉ trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào các nước Đông Nam á trong tổng lượng FDI vào khu vực Châu á giảm tà 61% trong những năm 1990-1991 xuống 31% trong giai đoạn 1994-1996 “Do hạn chế về năng lực trong nước những trở ngại từ cơ sở hạ tầng và đặc biệt là cạnh tranh từ các nền kinh tế khác, nhất là Trung Quốc và ấn Độ. Đứng trước vấn đề tỉ trọng đầu tư bị giảm sút này, 12/1995 các nước ASEAN đã đưa ra đề nghị việc thành lập khu vực đầu tư ASEAN( AIA) để nâng cao sức hấp dẫn và cạnh ttranh của khu vực nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp thông qua một môi trường đầu tư thông thoáng và rõ ràng hơn.
Một nhóm công tác đã được tổ chức ASEAN thành lập ra để dự thảo hiệp định về khu vực đầu tư ASEAN( hiệp địn AIA )với cuộc họp đầu tiên được tổ chức vào tháng 6 năm 1997. Bản hiệp định khung chính thức đã được các quốc gia thành viên ASEAN ký vào 8/10/1998 tại Phi–lip-pin .
Để thực hiện các nghĩa vụ theo hiệp định này, các nước thành viên của ASEAN sẽ cùng nhau hoạch định và thực hiện các chươgn trình sau:
- Chương trình hợp tác và thuận lợi hoá.
- Chương trình xúc tiến và nhận thức.
- Chương trình tự doa hoá.
Có hai nguyên tắc cơ bản trong hiệp định khung như sau:
- Dành đối sử quốc gia cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 và cho các nhà đầu tư vào năm 2020, trừ những ngoại lệ được quy định trong Hiệp định này.
- Mở của tất cả các ngành công nghiệp cho đầu tư đối với các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010, và tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020, trừ những ngoại lệ được quy định trong hiệp định này.
Việc Việt Nam tham gia hiệp định AIA- một trong những bước đi quan trọng nhất để hội nhập vào ASEAN- sẽ là động lực thúc đẩy cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư góp phần khôi phục dòng FDI bị suy giảm ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Để thực hiện có hiệu quả hiệp định AIA và đối phó hữu hiệu với các tác động của cuộc khủng hoảng khu vực, một trong những trách nhiệm quan trọng hiện nay của Việt Nam là cài thiện đáng kể môi trường đầu tư hiện nay của mình mà trong đó hoạt động thẩm định dự án cũng có tác động không nhỏ đến môi trường đầu tư. Để đạt được mục tiêu này từ hoạt động thẩm định dự án đầu tư hiệnnay chúng ta cần phải xác định được các rào cản đối với các hoạt động đầu tư tìm ra các rào cản đối với các hoạt động đó .
Cơ cấu của chuyên đề gồm ba chương :
Chương I : Một Số Vấn Đề Chung Về Thẩm Định Dự án Đầu Tư Nước Ngoài
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư, quản lý nhà nước, thẩm định dự án ở Việt Nam.
Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16