Mã tài liệu: 84388
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 296 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Hơn 15 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước đã khiến cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng trở nên sôi động hơn.
Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nước, nhu cầu về vốn để đầu tư, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trong và ngoài nước đang được chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó.
Theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và hai Pháp lệnh Ngân hàng của Nhà nước về Ngân hàng Việt Nam được phân chia làm hai cấp, thể hiện tách biệt chức năng quản lý với chức năng kinh doanh, thì Ngân hàng Nhà nước làm tốt các chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, hoạch định và chỉ đạo thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ Quốc gia, còn Ngân hàng Thương mại với chức năng là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng, hoạt động với phương châm là đi vay để cho vay, Huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế để sử dụng và để cho vay an toàn, có hiệu quả nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế.
Khách hàng của các Ngân hàng Thương mại ngày nay không chỉ là các Doanh nghiệp Nhà nước mà còn bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau như: các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân... Việc Ngân hàng cho các đơn vị ngoài quốc doanh vay không chỉ đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận mà còn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất - kinh doanh góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay, số lượng các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng nhiều. Trong số đó có những Doanh nghiệp làm ăn có lãi, ngược lại thì có một số Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí có những Doanh nghiệp còn lợi dụng cả sự tín nhiệm của Ngân hàng để chiếm đoạt vốn của Ngân hàng , từ đó Ngân hàng gặp rủi ro bởi những khoản đầu tư tín dụng kém hiệu quả này.
Để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng việc thu cả gốc và lãi phải đúng hạn thì vấn đề đặt ra là phải theo dõi chặt chẽ các khoản cho vay, thu nợ cả gốc và lãi kịp thời, đây chính là nghiệp vụ của kế toán cho vay.
Kết cấu đề tài:
Chương I Cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng
Chương II :Tình hình thực hiện kế toán cho vay Tại Ngân hàng NO&Tpnt tỉnh Lào cai
Chương III Một số kiến nghị về nghiệp vụ kế toán cho vay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16