Mã tài liệu: 254730
Số trang: 40
Định dạng: doc
Dung lượng file: 372 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Lời nói đầu
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là đơn vị trực tiếp làm ra của cải vật chất, cung cấp sản phẩm dịch vụ, lao vụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của toàn xã hội.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế tài chính, có vai trò tích cực quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế.
Doanh nghiệp tiến hành hạch toán các chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm để xác định kết quả hoạt động kinh doanh là lãi hay lỗ. Trong quá trình hình thành chi phí sản xuất thì tiền lương là một trong các yếu tố tạo nên giá thành sản phẩm. Sử dụng hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương là nguồn thu nhập chính của cán bộ CNVC và NLĐ để họ yên tâm ổn định cuộc sống, tích cực hăng hái tham gia lao động sản xuất. Tiền lương và các khoản trích theo lương là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với cách thức phân chia, gắn liền với lợi ích con người, gắn liền với các tổ chức kinh tế. Động lực của việc phân chia tiền lương và các khoản trích theo lương còn là cơ sở để tái sản xuất giản đơn cũng như sản xuất mở rộng.
Ngày nay vấn đề tổ chức phân phối tiền lương và các khoản trích theo lương cho NLĐ trở nên rất cấp thiết trong nền KTTT. Đặc biệt là những phương pháp tính toán, thanh toán về kế toán tiền lương thực sự lại là “Đòn bẩy kinh tế” kích thích, động viên người lao động hăng hái hoàn thành tốt xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán, bên cạnh đó cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô và các cán bộ kế toán trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội em đã mạnh dạn chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty làm chuyên đề báo cáo thực tập của mình.
Mục lục
Các vấn đề chung về tiền lương và các khoán trích theo lương.
I. Phân loại tiền lương
II. Phân loại lao động trong sản xuất kinh doanh.
1. Phân loại lao động theo thời gian lao động
2. Phân loại lao động theo thời gian với quá trình sản xuất
3. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động.
4. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.
5. Kế toán tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT.
a. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gần.
Phần I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ thương mại và Kinh doanh than Hà Nội.
I. Đặc điểm tình hình của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh than Hà Nội.
1. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động, vị trí của đơn vị
với ngành.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội.
3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty và hình thức kế toán được áp dụng.
4. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới công tác hạch toán kế toán của đơn vị
II. Thực trạng công tác kế toán tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội
1. Các chứng từ và sổ sách áp dụng
2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ và sổ kế toán tiền lương
Phần II. Nội dung chính của kế toán tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội
I. Thực trạng thanh toán tiền lương và các khoản thu theo lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại & Kinh doanh Than Hà Nội
1. Phân loại lao động và hạch toán lao động tại công ty
2. Hình thức tiền lương, quỹ lương và quy chế chi trả tiền lương
trong công ty
3. Hạch toán phân bổ tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội
4. Tài khoản sử dụng
5. Tổ chức hach toán tiền lương và tính lương
5.1. * Bảng chấm công
5.2. * Bảng thanh toán tiên lương
6. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất
7. Tính lương cho công nhân gián tiếp phân xưởng
8. Đối tượng lao động phụ trợ
9. Tính lương cho bộ phận tiêu thụ
9.1. Phiếu chi
9.2. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
9.3. Sổ cái
Phần III. Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 29
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 17