Mã tài liệu: 301815
Số trang: 81
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,315 Kb
Chuyên mục: Chứng khoán
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và thu hút rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Các nhà đầu tư có thể là các cá nhân hay các tổ chức, và họ tham gia vào thị trường theo những cách tiếp cận khác nhau. Nhiều nhà đầu tư ưa thích rủi ro, nhiều nhà đầu tư e ngại rủi ro, có nhà đầu tư thụ động và chủ động. Tuy nhiên tất cả các nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức đều với một mục tiêu là thu được lợi nhuận cao và với mức rủi ro thấp nhất.
Trong thời gian hiện nay, với sự biến động của thị trường thì việc đầu tư cổ phiếu khá nhiều rủi ro. Vì vậy việc thiết lập một danh mục chứng khoán đầu tư là rất quan trọng. Mục đích củc việc đầu tư theo danh mục là giảm thiểu rủi ro bằng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư. Dựa trên cơ sở các tài sản đầu tư, nhà đầu tư lập một danh mục đầu tư bao gồm các tài sản khác nhau. Trên nguyên tắc là “không bỏ trứng vào một giỏ”, các nhà đầu tư tạo ra một danh mục có rủi ro thấp nhất, đó là rủi ro của thị trường (rủi ro hệ thống). Khi đó, nhà đầu tư vẫn đạt được ở tại mức lợi nhuận kỳ vọng. Vì vậy, nhà đầu tư luôn cố gắng tạo ra một danh mục tối ưu.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hiện nay đã mang đế cho thị trường bất động sản một vị thế mới, một diện mạo mới. Chính vì vậy mà trên thị trường chứng khoán hiện nay thì các cổ phiếu của ngành bất động sản đang khá được quan tâm và đầu tư với những tên tuổi có thương hiệu của các công ty bất động sản mạnh. Tuy nhiên với sự biến động chung của thì trường thì cổ phiếu bất động sản là loại cổ phiếu ”nhạy cảm” đầu tư vào các loại chứng khoán các công ty ngành bất động sản cũng mang lại nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư.
Tầm quan trọng đối với lập và quản lý danh mục đầu tư đối với nhà đầu tư chính là bí quyết để thành công. Vì vậy mà qua thời gian thực tập tại Công ty Chứng khoán APEC, và những thông tin tìm hiểu thêm cùng sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Quang Dong em đã chọn đề tài “ Lập danh mục đầu tư các cổ phiếu ngành bất động sản trên thị trường Việt Nam”
Chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về đầu tư chứng khoán và danh mục đầu tư chứng khoán và lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư. Chương này bao gồm các kiến thức tổng quan về chứng khoán, thị trường chứng khoán, các kiến thức về đầu tư chứng khoán và lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư
Chương 2: Phân tích các chỉ số tài chính của các công ty trong danh mục đầu tư. Chương này bao gồm tóm tắt các chỉ số tài chính của các công ty, bảng số liệu các chỉ số tài chính đã được tính toán cho các công ty trong năm 2007.
Chương 3: Xây dựng danh mục đầu tư của ngành bất động sản. Trong chương này em thực hiện xây dựng danh mục đầu tư cho cổ phiếu ngành Bất động sản.
Để hoàn thành được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Toán Kinh tế đã giúp đỡ em trong thời gian học tập và thực tập vừa qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Dong đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ.
Và trong thời gian thực tập qua, nhờ sự giúp đỡ của các anh chị cô chú trong Công ty chứng khoán APEC, em đã tìm hiểu được nhiều kiến thức và kinh nghiệm đầu tư thực tế của Công ty. Từ đó, em có cơ sở thực tiễn để thực hiện đề tài này. Vì vậy, em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trong Công ty đã giúp đỡ em.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3
I. Tổng quan về thị trường chứng khoán 3
1. Khái niệm thì trường chứng khoán 3
2. Chức năng của thị trường chứng khoán và phân loại thị trường 5
2.1. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán 5
2.2. Phân loại thị trường 5
2.2.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn 5
2.2.2. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường 5
2.2.3. Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường 6
3. Hàng hóa của thị trường chứng khoán 7
3.1. Cổ phiếu 7
3.2. Trái phiếu 7
3.3. Chứng chỉ quỹ đầu tư 8
3.4. Chứng khoán có thể chuyển đổi 8
3.5. Các loại chứng khoán phái sinh 8
4. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 9
4.1. Nhà phát hành 9
4.2. Nhà đầu tư 9
4.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 9
4.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 10
5. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản 10
5.1. Nguyên tắc công khai 10
5.2. Nguyên tắc trung gian 10
5.3. Nguyên tắc đấu giá 10
II. Phân tích chứng khoán 11
1. Phân tích vĩ mô và thị trường chứng khoán 11
1.1. Môi trường chính trị - xã hội và pháp luật 11
1.2. Ảnh hưởng kinh tế vĩ mô 11
1.3. Dự đoán tình hình kinh tế và xu hướng thị trường 13
2. Phân tích ngành. 14
3. Phân tích công ty 14
3.1. Phân tích báo cáo tài chính công ty 14
3.1.1. Báo cáo tài chính 14
3.1.2. Hệ số tài chính 15
3.2. Phân tích rủi ro 15
3.2.1 Rủi ro kinh doanh 15
3.2.2 Rủi ro tài chính 16
3.3. Phân tích hoạt động và khả năng tăng trưởng của công ty 16
3.3.1. Tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động và khả năng tăng trưởng 16
3.3.2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng 17
III. Lý thuyết về lập và quản lý danh mục đầu tư 18
1. Lý thuyết về danh mục đầu tư 18
1.1. Khái niệm 18
1.2. Đặc điểm của danh mục đầu tư chứng khoán 18
2. Đầu tư chứng khoán bằng danh mục đầu tư 20
2.1. Xác định tài sản đầu tư 20
2.2. Quyết định quy mô đầu tư 22
2.3. Quản lý danh mục đầu tư 23
2.4. Sự cần thiết của đầu tư chứng khoán theo danh mục 24
2.4.1. Đối với nhà đầu tư cá nhân 24
2.4.2. Đối với nhà đầu tư là các tổ chức kinh doanh chứng khoán 25
3. Các lý thuyết về xác định danh mục đầu tư 26
3.1. Các lý thuyết cơ bản áp dụng trong việc xác định danh mục đầu tư 26
3.1.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả - EMH (Efficient Market Hypothesis) 26
3.1.2. Rủi ro của nhà đầu tư, rủi ro của danh mục đầu tư và phân tán rủi ro trong đa dạng hóa danh mục đầu tư 27
3.1.3. Nguyên lý đa dạng hóa danh mục đầu tư 29
3.2. Các mô hình xác định danh mục đầu tư 31
3.2.1. Lý thuyết cơ bản xác định danh mục đầu tư theo mô hình Markowitz 31
3.2.1.1. Xác định biên hiệu quả 33
3.2.1.2. Biên hiệu quả 34
3.2.2. Mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM) 36
3.2.2.1. Những giả thuyết kinh tế cho thị trường vốn 37
3.2.2.2. Danh mục thị trường ( Market Porfolio) 38
3.2.2.3. Mô hình CAPM 39
3.2.3. Mô hình chỉ số đơn ( mô hình chỉ số thị trường) – SIM 44
3.2.3.1.Các giả thuyết của mô hình chỉ số đơn 45
3.2.3.2. Mô hình SIM 46
3.2.3.3. Đánh giá hiệu quả thực thi danh mục đầu tư 48
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔN TY TRONG DANH MỤC ĐỀ RA 52
I. Một số hệ số tài chính dùng trong phân tích chứng khoán 52
1.1. Nhóm hệ số khả năng thanh toán 54
1.2. Nhóm hệ số hoạt động 55
1.3. Nhóm hệ số nợ của công ty 55
1.4. Chỉ số P/E 56
1.5. Chỉ số EPS 57
1.6. Chỉ số thu nhập 58
II.Tính toán các chỉ tiêu tài chính của các công ty 59
1. Giới thiệu về thị trường cổ phiếu ngành bất động sản 59
2. Chỉ số tài chính của các công ty trong danh mục 61
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH DANH MỤC TỐI ƯU CỦA CỔ PHIẾU NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN 67
KẾT LUẬN 73
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 873
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16