Mã tài liệu: 130715
Số trang: 50
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Xã hội học
Việt Nam- dân tộc có lịch sử lâu đời trên mảnh đất trải dài từ Bắc tới Nam, từ miền xuôi đến miền ngược có biết bao cộng đồng sinh sống, trong đó mỗi dân tộc lại có một tập tục văn hóa riêng và tự do tín ngưỡng riêng nhưng dù là ở một dân tộc hay tôn giáo nào trên mọi miền của Tổ quốc cũng đều mang trong mình một bản chất hướng thiện trong sáng. Bên cạnh những đặc điểm chung về kinh tế- xã hội thì mỗi sắc tộc tôn giáo lại mang một nét riêng độc đáo và chính những nét đặc sắc đó đã tạo nên sự phong phú, đa dạng cho kho tàng văn hóa Việt Nam.
Thiên Chúa giáo có nguồn gốc từ phương Tây du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu thế kỷ XVI đã phát triển và hòa nhập với cộng đồng người Việt như một món ăn tinh thần, những người theo đạo tin vào Đức Chúa trời và các thánh thần đã sinh ra họ, che chở cho họ những lúc hoạn nạn khó khăn để rồi họ cảm thấy thoải mái mỗi khi lên Thánh đường xưng tội. Vì vậy Thánh đường là nơi giáo dân tìm đến sự cân bằng về cả thể chất lẫn tâm hồn, trút bỏ mọi nỗi ưu tư, phiền muộn để bắt đầu một ngày mới, tiếp thêm nguồn sinh lực mới trước khi trở về nhà. Chính những luồng tư tưởng đó đã ảnh hưởng trực tiếp đền cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận và lối sống của người theo đạo Thiên Chúa giáo. Nó được thể hiện rõ nét nhất ở đời sống văn hóa tinh thần của họ, trong đó nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc trang trí nhà thờ là một trong những ngôn ngữ biểu đạt đặc trưng nhất.
Khi đạo Thiên Chúa giáo lan tỏa như những vòng xoáy hội nhập ở Việt Nam (thế kỷ XVII) cũng là lúc nền nghệ thuật tạo hình dân gian của dân tộc ta đang phát triển rực rỡ về trang trí, kiến trúc. Đây là giai đoạn điêu khắc dân gian có những thành công rực rỡ, chi phối toàn bộ nền nghệ thuật dân tộc, đáng chú ý nhất là trong chạm khắc- kiến trúc trong suốt một thời gian dài. Chỉ nói riêng ở xứ Bắc nghệ thuật điêu khắc đình làng đã có một số lượng khá đồ sộ với nhiều đề tài, nội dung phong phú, cách thể hiện và kỹ thuật chạm khắc vô cùng mới mẻ, độc đáo. Vì vậy lúc này có sự hội nhập tạo nên sự giao thoa giữa hai miền văn hóa Đông- Tây một cách rõ rệt như sự giao thoa của hai luồng sóng đang lan tỏa, giao thoa và hội nhập. Minh chứng cho điều đó là nhiều nhà thờ được xây dựng theo mô hình kiến trúc, trang trí nhà thờ Công giáo Châu Âu như: Nhà thờ Lớn (Hà Nội) hay nhà thờ Đức Bà (TP. Hồ Chí Minh)…
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một vài nét về lịch sử nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình
Chương 2: Nét độc đáo của nghệ thuật chạm khắc ở nhà thờ Phát Diệm- Kim Sơn- Ninh Bình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 848
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 5012
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 876
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 900
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 1673
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 16