Mã tài liệu: 117299
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file: 184 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
Đạo đức là một trong những vấn đề mà từ lâu nhân loại từng quan tâm, suy nghĩ. Từ phương Đông đến phương Tây, từ cổ đại đến hiện đại không bao giờ và không lúc nào nhân loại lại không cần đến đạo đức, lại thiếu sự hiện diện của đạo đức bởi vì đạo đức là một trong những phương thức để điều chỉnh hành vi của con người, nó nhân đạo hóa con người, làm cho tính người trong mỗi con người ngày càng phát triển. Cũng chính nhờ có đạo đức mà con người tự kiềm chế những việc làm thiếu nhân tính. Những giá trị đạo đức tiến bộ, tích cực là vũ khí tinh thần để chống lại cái ác, cái phi đạo đức. Từ cổ đại đến nay và sau này vấn đề đạo đức vẫn tiếp tục được phát triển và coi trọng việc nghiên cứu đạo đức, học tập đạo đức để biến ya thức đạo đức thành thực tiễn đạo đức là một nhu cầu, là một đòi hỏi vừa cấp bách vừa lâu dài. Trong điều kiện nước ta hiện nay là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế thế giới, xu thế toàn cầu hóa thì một số giá trị đạo đức truyền thống có nguy cơ bị phai nhạt, do đó việc phát huy các giá trị truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa là một yêu cầu cấp bách và lâu dài. Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho con người, đặc biệt là sinh viên ngày nay giữ một vị trí quan trọng và rất cần thiết trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho họ. Đã có nhiều môn khoa học nghiên cứu về vấn đề đạo đức trong đó có môn Tâm lý học. Tâm lý học giáo dục nghiên cứu qui luật hình thành những phẩm chất nhân cách cho người được giáo dục, phân tích về mặt tâm lý của cấu trúc hành vi đạo đức và cơ sở tâm lý của công tác giáo dục đạo đức cho người được giáo dục. Việc giáo dục đạo đức cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, Học viện báo và chí tuyên truyền là một việc làm cần thiết nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và cần thiết cho việc giảng dạy sau này. Vì vậy em chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao việc giáo dục đạo đức cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, Học viện báo chí và tuyên truyền để nghiên cứu.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Cơ sở lý luận chung về đạo đức
Chương II. Giải pháp nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, Học viện báo chí và tuyên truyền
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 1258
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 1246
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem