Mã tài liệu: 100531
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 103 Kb
Chuyên mục: Triết học
Con người là chủ thể của giới tự nhiên, chủ thể của xã hội. Vì thế, phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn xã hội. Các Mác và Ăng ghen đã chỉ ra rằng xã hội tốt đẹp mà những người cộng sản nhằm tới là xã hội trong đó sự phát triển của từng người là điều kiện cho sự phát triển của mọi người.
Đảng ta coi trọng sự phát triển con người, làm cho sức sáng tạo của con người được phát huy, giải phóng sức sản xuất, tạo nên sự phát triển lành mạnh một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. Phát triển kinh tế luôn gắn liền với phát triển văn hóa, nhằm vào phát triển xã hội tốt đẹp, lấy phát triển con người làm mục tiêu trung tâm. Tư tưởng của Đảng ta: con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của cách mạng XHCN ở Việt Nam chúng ta ngày nay là tăng trưởng kinh tế mạnh và bền vững, để xây dựng một đất nước ta giàu mạnh xã hội công bằng văn minh, con người và gia đình ấm no, hạnh phúc.
Thực chất nước ta là một nước nghèo nàn, lạc hậu so với thế giới về mọi mặt. Nền kinh tế phát triển không đồng đều và cách xa thế giới. Vì vậy, từ khi giải phóng đất nước, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách đổi mới nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH – HĐH) để đưa đất nước phát triển đuổi kịp thế giới. Đây chính là con đường đúng đắn và có tầm nhìn xa trông rộng. Nhưng trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước mà chúng ta đang tiến hành từng bước thì người lao động nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.Trong sự phát triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định. Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH – HĐH”.
Chương I
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về con người
Chương II
Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Chương III
Định hướng và giải pháp cho con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 1198
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16