Mã tài liệu: 211231
Số trang: 11
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 137 Kb
Chuyên mục: Triết học
Mở đầu
Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng.
Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xoá bó được quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng nó trong thực tiễn.
Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát triển. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận sự tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.
Nước ta đang quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, việc nhận thức đúng đắn quy luật lượng- chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trong phạm vi của tiểu luận này, tôi xin được trình bày nhứng cơ sở lý luận chung về nội dung của quy luật lượng- chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức quy luật này, sự vận dụng quy luật này để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam.
"Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn"
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần:
Phần mở đầu
Phần I: Những vấn đề lý luận của quy luật, từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Phần II: Vận dụng vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam.
Phần Kết luận.[URL="/downloads.php?do=file&id=2321"
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1891
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 7402
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 29
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 18