Mã tài liệu: 211608
Số trang: 26
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 338 Kb
Chuyên mục: Triết học
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Tìm hiểu một bộ môn khoa học, cũng như bất cứ một sự kiện lịch sử nào, bao giờ cũng xem xét theo quan điểm biện chứng mà Lênin đã nêu ra: từ đâu mà có, đã trải qua những giai đoạn phát triển nào để trở thành như ngày nay và tương lai sẽ đi đến đâu.
Bất cứ người nghiên cứu lịch sử nào cũng phải đặt và giải quyết những vấn đề phương pháp luận theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Trong ý nghĩa và mức độ nhất định, phương pháp luận là một nhân tố quan trọng, có tính quyết định đối với sự thành công của người nghiên cứu, học tập lịch sử, tức là đạt được chân lý khách quan về hiểu biết một cách tương đối quá khứ.
Tuy nhiên, việc nắm vững và vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận phải rất sáng tạo, khắc phục những sai sót, về mặt công thức, giáo điều, chủ quan phiến diện. Bởi vì, chúng ta đã xác định rằng, phương pháp luận mácxít – lêninnit được xây dựng chủ yếu trên cơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử, song không đồng nhất phương pháp luận lịch sử với duy vật lịch sử. Ngoài những kiến thức cơ bản về duy vật lịch sử, phương pháp luận còn bao gồm nhiều kiến thức về logic học, nhận thức luận đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về lịch sử. Những vấn đề lịch sử cụ thể vừa là cơ sở để nhận thức phương pháp luận sử học, vừa là thể hiện kết quả của việc vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận vào tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những thập kỷ gần đây, vấn đề phương pháp luận của các khoa học và của hoạt động con người nói chung được chú ý của đông đảo các nhà khoa học thuộc lĩnh vực triết học, các nghành khoa học xã hội và tự nhiên. Nhiều cuộc hội thảo khoa học được tổ chức, nhiều công trình nghiên cứu được công bố. Trong phạm vi sử học nước ta, các vấn đề phương pháp luận cũng được nghiên cứu sâu rộng và thảo luận sôi nổi, đặc biệt từ sau Hội thảo khoa học đầu tiên về phương pháp luận sử học (1966)
3. Mục tiêu và nhiệm vụ.
3.1. Mục tiêu
Đề tài nghiên cứu một số vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử, từ đó làm rõ ý nghĩa của vấn đề đó với việc nghiên cứu lịch sử.
3.2. Nhiệm vụ
- Quá trình phát triển phương pháp luận sử học.
- Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như tổng hợp hệ thống hóa, phân tích từ đó rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
Đề tài: Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử, từ đó làm rõ ý nghĩa của vấn đề đó với việc nghiên cứu lịch s
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 5451
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1933
⬇ Lượt tải: 41
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16