Tìm tài liệu

Moi quan he giua tu tuong ho chi minh voi chu nghia mac

Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác

Upload bởi: thutrang4982

Mã tài liệu: 73675

Số trang: 45

Định dạng: docx

Dung lượng file: 296 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản và công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"(a).

Đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa xét lại.

Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Không thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, hay nói cách khác, không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lê-nin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử mà cũng là lô-gíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh là "kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại".

- Ở luận điểm này, có hai vấn đề cần làm rõ:

Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin làm nền tảng, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là sự kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, cả phương Đông và phương Tây. Hồ Chí Minh đã từng tỏ rõ thái độ của mình đối với việc học tập, tiếp thu những học thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tôn giáo trong lịch sử. Người nói: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giê-su có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả.

Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta.

Khổng Tử, Giê-su, C. Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những điểm chung đó sao? Họ đều muốn "mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội...".

Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy".

Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, mà là sự tổng hòa, sự kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin... Vậy sự vận dụng và phát triển sáng tạo đó như thế nào?

Ngay từ năm 1924, sau khi đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành một cán bộ của Đảng Cộng sản Pháp và của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã vạch rõ sự khác nhau giữa thực tiễn của các nước tư bản phát triển ở châu Âu mà C. Mác, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lê-nin đã chỉ ra với thực tiễn Việt Nam - một nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp, lạc hậu ở phương Đông. Do đó, cần bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử phương Đông. Trong Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, Người viết: "Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây... Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại... Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông. Đó chính là nhiệm vụ mà các Xô viết đảm nhiệm".

Kết cấu đề tài:

I.Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa MÁC - LÊ-NIN.

II. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.

III. Quan hệ giai cấp-dân tộc và giai cấp-nhân loại.

IV.Tư tưởng hồ chí minh trong các vấn đề.

V.Biện chứng vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng HỒ CHÍ MINH.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nguyễn Ngọc Vinh              18/ 4/ 2010

    MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI CHỦ NGHĨA MÁC

     

    I.              MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - Lấ - NIN.

    1 - Chủ nghĩa Mác - Lê - nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản và công nhân trong đấu tranh xúa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa.

    Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lờ-nin. Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác - Lê - nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: " Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và " chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"(a). 

    Đến với chủ nghĩa Mác - Lờ-nin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lờ-nin.

    Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê - nin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, " muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và chủ nghĩa Lờ-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác - Lê - nin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác - Lờ-nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa xét lại. 

    Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lê - nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Không thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác - Lờ-nin, hay nói cách khác, không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nú là chủ nghĩa Mác - Lờ-nin. Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác - Lờ-nin. Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lê - nin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử

                  - 45 -

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác
  • Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chủ nghĩa mác lênin là nguồn gốc quyết định ...

Upload: ngocanh412

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 16

Vấn đề con người trong chủ nghĩa mác lênin ...

Upload: trum_ptkt_vn

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 571
Lượt tải: 16

Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc ...

Upload: 09hth2

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 477
Lượt tải: 17

Biện chứng mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc ...

Upload: huongpeo88

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 600
Lượt tải: 17

Tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa ...

Upload: hoangphidiep18

📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 471
Lượt tải: 18

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Upload: springsmile85

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 750
Lượt tải: 25

Em hãy tìm hiểu rõ mối quan hệ giữa sức mạnh ...

Upload: CaoVanKhungLong

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 43
Lượt tải: 16

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề ...

Upload: tuanuts

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 651
Lượt tải: 19

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề ...

Upload: mrtran103

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 16

Tìm hiểu rõ mối quan hệ giữa sức mạnh dân ...

Upload: mr_vietdung88

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 634
Lượt tải: 16

Biện chứng mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc ...

Upload: vietnamhy

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 434
Lượt tải: 16

Biện chứng mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp ...

Upload: cuongdon_canhkhuyen

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1206
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với ...

Upload: thutrang4982

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 597
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản và công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc docx Đăng bởi
5 stars - 73675 reviews
Thông tin tài liệu 45 trang Đăng bởi: thutrang4982 - 10/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 10/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Mối quan hệ giữa tư tưởng hồ chí minh với chủ nghĩa mác