Mã tài liệu: 252450
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 261 Kb
Chuyên mục: Quan hệ quốc tế
Tiểu luận cao học học viện ngoại giao: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (FDI) trong thập niên đầu thế kỷ 21, những vấn đề đặt ra và giải pháp?
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có thể được coi là sự phản biện hung hồn nhất đối với lý thuyết “vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói”- một lý thuyết khẳng định rằng các nước nghèo sẽ không thể cải thiện được tình hình của mình do tiết kiệm và đầu tư luôn ở mức thấp. Đầu nước trực tiếp ngoài chính là nguồn bổ sung cho mức đầu tư thấp ở các nước nghèo, giúp các nước này đạt mức tăng trưởng tốt hơn, nhờ đó mà dần cải thiện được tích lũy và đầu tư của mình.
Tuy nhiên, có một lượng vốn chỉ là điều kiện cần, mặc dù không thể thiếu cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững. Lượng vốn này cần phải được sử dụng hiệu quả và vấn đề này lại liên quan đến thể chế và mức độ bình đẳng trong việc đối xử với các nhà đầu tư. Lượng vốn này cũng cần phải được kiểm soát để không phá vỡ các cân đối vĩ mô, không gây ra những tác động xấu về mặt xã hội. Đây mới chính là điều kiện đủ để đảm bảo cho việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững của dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Là một nước với nền kinh tế đang chuyển đổi, với mục tiêu công nghiệp hóa thành công, tiến dần mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2020, Việt Nam rất cần sự hỗ trợ từ phía nguồn vốn FDI và cần hơn nữa là phải biết cách tận dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả nhất. Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu nắm vững những lý thuyết cơ bản nhất về FDI, thực trạng FDI tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực này trong những năm gần đây là vấn đề rất có ý nghĩa và bổ ích đối với mỗi học viên chuyên ngành quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Nội dung
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ FDI
1. Khái niệm
2. Phân loại FDI
3. Tác động của FDI
II. THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ 21
1. Tổng quan về FDI tại Việt Nam trong thập kỷ đầu thế kỷ 21
2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam
a. Theo lĩnh vực đầu tư
b. Cơ cấu FDI theo nước chủ đầu tư
c.Cơ cấu FDI theo địa bàn
d. Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư
3. Đóng góp của FDI vào GDP của Việt Nam
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1.Nhóm các giải pháp chung
a.Hoàn thiện các chính sách về FDI
b.Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý; nâng cao năng lực thực thi của các cơ quan chức năng
c. Tăng sự phối hợp và trách nhiệm giải trình của các cơ quan quản lý
d. Tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan và cá nhân tham gia quản lý FDI
e .Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính
2. Nhóm các giải pháp riêng
a.Hoàn thiện bộ máy quản lý về FDI
b.Xây dựng chính sách
c.Hoàn thiện pháp luật về FDI
d..Hoạt động xúc tiến đầu tư
e. Đào tạo nhân lực phục vụ FDI
f .Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ FDI
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 866
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 769
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 1180
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 1031
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2396
⬇ Lượt tải: 45