Mã tài liệu: 124627
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Lấy cơ sở nghiên cứu là trường phái kinh tế chính trị cổ điển, mà đại biểu chính là David Ricardo, Karx Marx và Engels đã xây dựng nên trường phái kinh tế chính trị Macxít và sau này được lênin củng cố thành kinh tế chính trị Mac - Lênin. Kinh tế chính trị Mac - Lênin đã đưa ra những luận chứng có tính chất quá độ lịch sử của chủ nghĩa tư bản và tất yếu của cách mạng xãhội chủ nghĩa và hướng tới chủ nghĩa cộng sản. Quyển I của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư bản” được K.Marx cho xuất bản năm 1867, trong tác phẩm này K.Marx đã trình bày một cách khoa học hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị tư bản mà trước đó, chưa ai có thể làm được, nó được đánh giá như “tiếng sét nổ giữa bầu trời quang đãng của chủ nghĩa tư bản”, một trong số các học thuyết được nêu ra là thuyết giá trị thặng dư, nhờ có học thuyết này mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra một cách chính xác, mà trong đó hai phương pháp sản xuất chính là phương pháp giá trị thặng dư tương đối và phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối được áp dụng rộng rãi nhất, nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển. Hai phương pháp này đã được đưa vào ứng dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Sau ngày đất nước dành được độc lập, đảng và nhà nước ta đã nhận định rằng để đưa đất nước phát triển thì con đường duy nhất để đưa nước ta phát triển là đưa nước ta trở thành một nước có nền kinh tế hiện đại, để làm được điều đó trước hết chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì mới từng bước đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Do vận dụng không hợp lý những nguyên tắc trong từng thời kì khác nhau của đất nước nên chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng đất nước, đạt được ít thành quả trong quá trình xây đựng đất nước. Nhưng từ khi bước vào thời kì đổi mới năm 1986, từ những kinh nghiệm thu được sau nhiều năm và kinh nghiệm của thế giới, đảng ta đã có quan điểm hết sức rõ ràng (tại đại hộigiữa nhiệm khoá VII): “Những tiến bộ về kinh tế, xã hội cùng với sự mở rộng và tăng cường hợp tác phát triển với các nước, các tổ chức quốc tế cho phép chúng ta đẩy tới một bước công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
Kết cấu của đề tài:
1. lời mở đầu.
2. Nội dung.
3. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2927
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 3970
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 2628
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 3259
⬇ Lượt tải: 23