Mã tài liệu: 75104
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 69 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Lênin là người Mácxít đầu tiên đã có công nghiên cứu sâu sắc vấn đề chủ nghĩa tư bản Nhà nước trong nhiều tác phẩm của mình, xây dựng nên những nền tảng lý luận và chủ nghĩa tư bản Nhà nước trong điều kiện chuyên chính vô sản. Và đã áp dụng lỹ luận này vào nước Nga sau thời kỳ cộng sản thời chiến.
Sau khi thấy rõ sự thấy bại trong ý định dùng phương pháp "xung phong" nghĩa là dùng con đường ngắn nhất, nhanh chất để thực hiện việc sản xuất và phân phối theo nguyên tắc xã hội. Chủ nghĩa, cùng với tình hình chính trị trước đó Lênin nhận thấy cần phải rút lui về vị trí của chủ nghĩa tư bản của Nhà nước.
Sự chuyển đổi này được đánh dấu bằng chính sách kinh tế mới (NEP).
Khi chuyển sang NEP Lênin đã thẳng thắn thừa nhận "toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội là thay đổi về căn bản". Lênin nhấn mạnh rằng chủ nghĩa tư bản Nhà nước ở trong một nước mà chính quyền thuộc về tư bản, và chủ nghĩa tư bản Nhà nước ở trong một nhà vô sản, đó là hai khái niệm khác nhau. Lênin còn chỉ rõ chủ nghĩa tư bản Nhà nước trong điều kiện Nhà nước vô sản không những là một hiện tượng mới mà còn là "một điều bất ngờ", không ai dự kiến. Người nói: "Trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản Nhà nước tiến lên chủ nghĩa xã hội". Đây là một bước chuyển đổi chiến thuật, đúng hơn trở lại con đường phát triển hợp kinh tế.
Lý luận về chủ nghĩa tư bản Nhà nước của Lênin không phải được hình thành ngay trong một lúc. Lý luận đó ra đời "căn cứ vào điều kiện thực tế và sự tất yếu do hoàn cảnh thực tế đề ra" cho nên lý luận này được hình thành trong một quá trình trải qua thực tiễn, rút kinh nghiệm, hoặc là sửa đổi quan niệm ban đầu.
Ở Việt Nam hiện nay chưa có đủ điều kiện để trực tiếp đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải trải qua một thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội không thể nào khác ngoài con đường phát triển kinh tế hàng nhiều thành phần, dung nạp, du nhập chủ nghĩa tư bản và hướng nó vào chủ nghĩa tư bản Nhà nước. Tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước trong hệ thống chính sách kinh tế mới là một trong những di sản quý báu nhất mà Người để lại cho chúng ta. Việc nghiên cứu sâu sắc tư tưởng đó của Lênin có ý nghĩa thiết thực đối với chúng ta. Khi vận dụng tư tưởng đó của Lênin có ý nghĩa xem xét khi vận dụng nó vừa như một sách lược kinh tế của Nhà nước vô sản, vừa như một thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Kết cấu đề tài:
Chương I.Lý luận của lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước
Chương 2: Sự vận dụng lý luận của Lênin về chủ nghĩa Tư bản Nhà nước ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 116
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 71
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16