Mã tài liệu: 262968
Số trang: 22
Định dạng: zip
Dung lượng file: 91 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
MỞ ĐẦU
I- TÍNH CẤP BÁCH CỦA ĐỀ TÀI:
Công nghiệp hoá không phải là một chủ trương mới của Đảng mà ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960). Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công nghiệp, hẳn trước đây do nhiều nguyên nhân chủ quan có, khách quan có mà trong đó nổi lên là do chủ quan, nóng vội, dập khuôn máy móc chúng ta đã mắc một số sai lầm, khuyết điểm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và VII đã chỉ rõ. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong đó công nghiệp hoá hiện đại hoá được coi là một mục quan trọng để xây dựng tiền đề vật chất cho xã hội mới, xã hội chủ nghĩa. Trải qua 12 năm đổi mới, nước ta đã thu được những thành tựu ban đầu về tất cả mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội bước đầu đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái. Điều này chứng tỏ chủ trương của Đảng ta là đúng đắn.
Nước ta phải chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh dành lại độc lập nên nền kinh tế lớn tàn phá. Do tàn dư của chế độ cũ, những sai lầm trước đây để lại cho nên nước ta vẫn còn nghèo lạc hậu thuộc loại thấp nhất thế giới. Chúng ta tiến lên xã hội chủ nghĩa và bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cho nên thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Mặt khác theo lý thuyết của kinh tế chính trị, mỗi phương thức sản xuất xã hội đều dựa trên một cơ sở vật chất, kỹ thuật tương ứng do đó chúng ta cần tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đối với nước phát triển đã hoàn thành cách mạng kỹ thuật lần
Thế giới đã tiến hành song cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất chuyển từ lao động thủ công lên cơ giới. Ngày nay thế giới đang tiến hành cách mạng kỹ thuật lần thứ hai. Các nước phát triển đã tiến hành xong công nghiệp hoá từ lâu. Chúng ta và một số nước đang phát triển khác trên thế giới phải tiến hành công nghiệp hoá kết hợp với hiện đại hoá nếu không sẽ ngày càng bị bỏ xa. Nước ta giờ vẫn mang nặng là nước nông nghiệp lạc hậu. Tốc độ tăng trưởng do đó chậm vì vậy cần công nghiệp hoá nông thôn. Như vậy tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta đặt ra như là một nhiệm vụ có tính chất thời đại.
MỤC LỤC
Mở đầu. 3
Chương 1: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá những vấn đề về quan điểm. 5
I- Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 5
II- Thực chất, nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 6
Chương 2: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. 9
I- Những khó khăn 10
II- Những thuận lợi. 11
III- Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. 11
IV- các giải pháp, phương hướng để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. 14
Kết luận. 22
Tài liệu tham khảo. 24
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 774
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem