Tìm tài liệu

To chuc va hoat dong cua Uy ban nhan dan theo qui dinh cua phap luat hien hanh thuc trang va phuong huong hoan thien cua Viet Nam

Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam

Upload bởi: co_ut209

Mã tài liệu: 256483

Số trang: 11

Định dạng: doc

Dung lượng file: 66 Kb

Chuyên mục: Hành chính học

Info

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

Nội dung 1

1. Tổ chức của Ủy ban nhân dân 2

1.1 Tổ chức của UBND cấp tỉnh: 2

1.2 Tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp huyện

1.3 Tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp xã 3

2. Hoạt động của Ủy ban nhân dân

2.1 Phiên họp của UBND. 4

2.2 Hoạt động của chủ tịch UBND. 5

2.3 Hoạt động của các ủy viên UBND và các thủ trưởng các cơ quan 6

chuyên môn của UBND.

3. Thực trạng và phương hướng hoàn thiện về tổ chức và hoạt 7

động của Ủy ban nhân dân :

3.1 Thành tựu : 7

3.2 Hạn chế : 8

3.3 Giải pháp hoàn thiện : 9

C. Kết luận 10

Lời mở đầu :

Một trong những vấn đề quan trọng hiện nay là đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền[URL="/forums/95-LU%E1%BA%ACN-V%C4%82N-X%C3%83-H%E1%BB%98I"] xã hội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta. Hoạt động của hệ thống các cơ quan chính quyền địa phương, đặc biệt là hoạt động hàng ngày của Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp luôn gắn liền với công dân, trực tiếp đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân cũng như ảnh hưởng đến vấn đề dân chủ trong đời sống nhân dân, và qua đó thể hiện niềm tin của nhân dân với nhà nước.

Nội dung :

[*]Tổ chức của Ủy ban nhân dân ( UBND ) :

Theo quy định tại điều 123 hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 “UBND do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND”. Theo quy định của Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001, UBND được tổ chức ở 3 cấp là: UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã.

1.1 Tổ chức của UBND cấp tỉnh:

Đây là chính quyền của các địa phương cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh có từ 11 đến 17 thành viên, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, 1 ủy viên thư ký và các ủy viên khác. Thường trực Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, và ủy viên thư ký. Người đứng đầu chính quyền địa phương cấp tỉnh là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân. Trên danh nghĩa, vị trí này do Hội đồng Nhân dân tỉnh quyết định bằng bầu cử theo hình thức bỏ phiếu. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh thường đồng thời là một Phó Bí thư Tỉnh ủy. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân của hai thành phố trực thuộc trung ương lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽ đồng thời là Ủy viên Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương cấp tỉnh gồm Văn phòng UBND và các sở, ban, ngành. Số Sở, ban thuộc UBND cấp tỉnh là 19, trong đó cơ cấu cứng là 17 Sở, ban, bao gồm các Sở: Nội vụ, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Lao động- Thương binh và Xã hội, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo, Y tế; Thanh tra tỉnh; Văn phòng UBND. 2 Sở được tổ chức theo đặc thù của từng địa phương là các Sở: Ngoại vụ, Quy hoạch và Kiến trúc.

1.2 Tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp huyện

Đây là chính quyền của các địa phương cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã. Ủy ban Nhân dân cấp huyện có từ 9 đến 13 thành viên, gồm Chủ tịch, 2-3 Phó Chủ tịch, 1 thư ký và các ủy viên. Thường trực Ủy ban Nhân dân cấp huyện gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, thư ký. Người đứng đầu Ủy ban Nhân dân cấp huyện là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân, trên danh nghĩa là do Hội đồng Nhân dân huyện sở tại lựa chọn. Thông thường, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện sẽ đồng thời là một Phó Bí thư Huyện ủy. Hiện nay có 12 cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố cụ thể là : Phòng Nội vụ - Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Giáo dục, Phòng Văn hóa - Thông tin - Thể thao, Phòng Y tế, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tư pháp, Phòng Kinh tế, Phòng Hạ tầng kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện, hoặc Phòng Quản lý đô thị thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, Thanh tra huyện, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.

1.3 Tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp xã

Đây là chính quyền của các đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn, phường. Ủy ban Nhân dân cấp xã là cấp chính quyền địa phương cấp cơ sở, gần dân nhất ở Việt Nam. Ủy ban Nhân dân cấp xã có từ 7 đến 9 thành viên, gồm Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 1 thư ký và các ủy viên. Thường trực Ủy ban Nhân dân cấp xã gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, thư ký. Người đứng đầu Ủy ban Nhân dân cấp xã là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân. Về danh nghĩa, người này do Hội đồng Nhân dân của xã, thị trấn hay phường đó bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín. Thông thường, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, thị trấn hay phường sẽ đồng thời là một Phó Bí thư Đảng ủy của xã, thị trấn hay phường đó. Ủy ban Nhân dân xã hoạt động theo hình thức bán chuyên trách, còn Ủy ban Nhân dân thị trấn hay phường hoạt động theo hình thức chuyên trách. Bộ máy giúp việc của Ủy ban Nhân dân cấp xã có Văn phòng, Ban Tư pháp, Ban Văn hóa, Ban Công an.

2. Hoạt động của Ủy ban nhân dân :

2.1 Phiên họp của UBND.

Phiên họp của UBND là hình thức hoạt động quan trọng nhất của UBND. Thông qua các phiên họp, UBND thực hiện hầu hết các nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình.

UBND họp thường lệ mỗi tháng một lần do chủ tịch UBND triệu tập và chủ tọa. Trong trường hợp cần thiết, chủ tịch UBND cũng có thể triệu tập phiên họp bất thường theo yêu cầu của chủ tịch UBND hoặc theo đề nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên của UBND.

Để đảm bảo tính dân chủ và hiệu quả của phiên họp, thành viên của UBN

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam
  • Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân ...

Upload: phanbss

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 617
Lượt tải: 16

Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân ...

Upload: vietnq81

📎
👁 Lượt xem: 445
Lượt tải: 21

Hoạt động công chứng của nhân dân địa phương ...

Upload: vinhhien1062

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 678
Lượt tải: 17

Hoạt động công chứng của nhân dân địa phương ...

Upload: tdkhoavn

📎
👁 Lượt xem: 635
Lượt tải: 19

Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy ...

Upload: spycall_3333

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 703
Lượt tải: 17

Mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của ...

Upload: mmscomvn

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 602
Lượt tải: 16

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hoạt động ...

Upload: leviets

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 452
Lượt tải: 18

Thực trạng cải cách hành chính và các giải ...

Upload: labatvy2010

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1353
Lượt tải: 21

Công tác phổ biến giáo dục pháp luật của vụ ...

Upload: phandinh_0603

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 626
Lượt tải: 16

Thực thi quyền hạn của Hội đồng nhân dân các ...

Upload: ntkiet09

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 566
Lượt tải: 17

Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp ...

Upload: dichvutiente

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 721
Lượt tải: 27

Chế định Chủ tịch nước theo quy định của ...

Upload: vuduynam2010

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1641
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân ...

Upload: co_ut209

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 634
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Hành chính học
Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Nội dung 1 1. Tổ chức của Ủy ban nhân dân 2 1.1 Tổ chức của UBND cấp tỉnh: 2 1.2 Tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp huyện 1.3 Tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp xã 3 2. Hoạt động của Ủy ban nhân dân 2.1 Phiên họp của UBND. 4 doc Đăng bởi
5 stars - 256483 reviews
Thông tin tài liệu 11 trang Đăng bởi: co_ut209 - 23/04/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 23/04/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành thực trạng và phương hướng hoàn thiện của Việt Nam