Tìm tài liệu

Che dinh Chu tich nuoc theo quy dinh cua phap luat hien hanh

Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành

Upload bởi: vuduynam2010

Mã tài liệu: 48562

Số trang: 16

Định dạng: docx

Dung lượng file: 167 Kb

Chuyên mục: Hành chính học

Info

Trong hệ thống bộ máy Nhà nước của các nước hiện đại hầu như đều có một thiết chế đặc biệt với nhiều tên gọi khác nhau như:Vua,Tổng thống ,Thống chế ,Hội đồng Nhà nước,Chủ tịch nước ... Những cơ cấu này có vị trí cũng rất khác nhau trong bộ máy Nhà nước của từng nước,nhưng đều quy định chung là Nguyên thủ quốc gia – Người đứng đầu Nhà nước,có chức năng thay mặt cho nước về đối nội và đối ngoại .Theo Hiến pháp hiện hành ,Nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định là Chủ tịch nước.

Nguồn gốc của chế định này là Nhà vua ,hay Nữ hoàng của các chế độ chính trị trước đây chiếm hữu nô lệ và của chế độ phong kiến độc tài chuyên chế.Trong Cách mạng tư sản ,với chủ trương phải lật đổ chế độ chuyên chế,để xây dựng một chế độ dân chủ tư sản ,thì chế định Nguyên thủ quốc gia như là một mục tiêu cần phải hủy bỏ hoàn toàn.Nguyên thủ quốc gia có vai trò không lớn trong cơ chế của Nhà nước Tư sản ,giờ đây Nguyên thủ quốc gia là biểu tượng cho dân tộc ,liên kết phối hợp với các nhánh quyền lực thể hiện quan điểm thỏa hiệp giai cấp ở các nước Tư sản.

Ở các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây đã tồn tại Nguyên thủ quốc gia tập thể nhưng do không đáp ứng được yêu cầu nên giờ đây chỉ còn tồn tại rất ít.Trong cơ chế Nhà nước ta như đã nói ở trên thiết chế Nguyên thủ quốc gia được tổ chức khác nhau qua các Hiến pháp .Ở Hiến pháp 1946 và 1959 là Chủ tịch nước ,Hiến pháp 1980 là Hội đồng Nhà nước và hiện nay Hiến pháp 1992 trở lại hình thức Chủ tịch nước .Vị trí tính chất của các thiết chế này cũng khác nhau tùy theo từng giai đoạn phát triển của tổ chức Nhà nước .

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chủ đề 33: Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành.Về thể chế Chủ tịch nước Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong Hiến pháp1992

                  Từ Cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân ta đã giành được chính quyền , nước ta đã có Chủ tịch nước. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hũa năm 1946 đã quy định những nhiệm vụ , quyền hạn rất rộng rãi và mềm dẻo của Chủ tịch nước , phù hợp với yêu cầu , đặc điểm tình hình nước ta hồi đó , với vị trí đặc biệt của Bác Hồ .

         Năm 1954 miền Bắc giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội , làm hậu phương vững chắc cho miền Nam tiếp tục nhiệm vụ Cách mạng dân tộc dân chủ . Hiến pháp 1946 đã được sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới của đất nước. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hũa năm 1959 ra đời đã vận dụng nguyên tắc nguyên thủ quốc gia tập thể với điều kiện cụ thể nước ta lúc bấy giờ : quy định nước ta có Chủ tịch nước riêng , song những việc lớn của Nhà nước đều do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định rồi Chủ tịch nước ban bố căn cứ vào quyết định của Ủy ban thương vụ Quốc hội . Năm 1975 , miền Nam hoàn toàn giải phóng , cả đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội . Tình hình mới đòi hỏi phải có một bản Hiến pháp mới . Ngày 18/12/1980, Hiến pháp nước Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội nhất trí thông qua .

         “ Hiến pháp mới đã thực hiện chế độ nguyên thủ tập thể bằng một hình thức mới hợp nhất hai thể chế Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng Nhà nước” là “ Chủ tịch tập thể của nước Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Từ đầu những năm 80, tình hình nước ta và thế giới có những biến đổi quan trọng . Hiến pháp 1980 cần được sửa đổi để thể chế húa đường lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI và VII đề ra . Ngày 15/ 4/ 1992 bản Hiến pháp mới 1992 ra đời . Hiến pháp 1992 lại quy định nước ta có Chủ tịch nước .

           So với thể chế Chủ tịch nước trong hai Hiến pháp 1946 và 1959, thể chế Chủ tịch nước tập thể là Hội đồng Nhà nước trong Hiến pháp 1980, thể chế Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1992 có nhiều đổi mới quan trọng , thể hiện ở các quy định về vị trí Chủ tịch nước trong bộ máy Nhà nước , mối quan hệ Chủ tịch nước với các cơ quan Nhà nước khác ở trung ương và địa phương , nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch nước. 

             

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân ...

Upload: co_ut209

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 633
Lượt tải: 19

Phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật ...

Upload: hcmthanh

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1180
Lượt tải: 22

Mô tả quy trình định biên và liên hệ thực ...

Upload: Quemacrocoz

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 573
Lượt tải: 16

Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân ...

Upload: phanbss

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 617
Lượt tải: 16

Phân tích các yêu cầu về tính hợp pháp hợp ...

Upload: cavico8888

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1265
Lượt tải: 18

Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp ...

Upload: dohonghuong

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 612
Lượt tải: 17

Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp ...

Upload: dichvutiente

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 721
Lượt tải: 27

Công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật

Upload: tiepman83

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 883
Lượt tải: 16

Kết quả thực hiện cải cách hành chính theo ...

Upload: lenguyen_gm

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 702
Lượt tải: 19

Thực hiện Quy chế văn hoá công sở tại các cơ ...

Upload: dangthituyetlan1984

📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 1189
Lượt tải: 16

Tìm hiểu chế định Thừa Kế theo luật Dân Sự ...

Upload: lehoa

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 474
Lượt tải: 16

Thực trạng pháp luật trong quản lý Nhà nước ...

Upload: herofunlu

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 581
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Chế định Chủ tịch nước theo quy định của ...

Upload: vuduynam2010

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1641
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Hành chính học
Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành Trong hệ thống bộ máy Nhà nước của các nước hiện đại hầu như đều có một thiết chế đặc biệt với nhiều tên gọi khác nhau như:Vua,Tổng thống ,Thống chế ,Hội đồng Nhà nước,Chủ tịch nước ... Những cơ cấu này có vị trí cũng rất khác nhau trong bộ máy Nhà docx Đăng bởi
5 stars - 48562 reviews
Thông tin tài liệu 16 trang Đăng bởi: vuduynam2010 - 20/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 20/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Chế định Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành