Mã tài liệu: 264584
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 118 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
MỤC LỤC
Phần I Lời mở đầu 2
Ở nước ta để bảo đảm phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì một trong những vấn đề chiến lược là xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Do vậy cần làm sáng tỏ về bản chất, nội dung cũng như những đặc trưng của nó, tạo thành hệ thống quan điểm lý luận định hướng cho việc hoàn thiện nhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Những tư tưởng, những học thuyết về Nhà nước pháp quyền đã ra đời ở các nước Châu Âu và chúng đã trở thành di sản quý báu của nền văn hóa phương Tây.Vấn đề được đặt ra đối với chúng ta là: ở mức độ nào, bằng hình thức nào, qua con đường nào, những tư tưởng và học thuyết về Nhà nước pháp quyền có thể vận dụng ở Việt Nam - một đất nước có nền văn hiến lâu đời, nơi mà Nhà nước và pháp luật cũng đã có từ ngàn xưa, nơi mà đạo đức, phong tục tập quán đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết các quan hệ xã hội.Có thể nói rằng, việc hình thành, xây dựng và phát triển Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là hoàn toàn có cơ sở.Hiện nay, ở Việt Nam, đã có những tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v…, cho việc bắt đầu xây dựng một Nhà nước pháp quyền, nhưng quá trình đó không thể nóng vội, mà nó là sự nghiệp lâu dài của nhiều thế hệ người Việt Nam.
Em đã chọn đề tài: “Nhà nước pháp quyền và vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” để nghiên cứu phần nào và muốn hiều rõ hơn về Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Bởi vậy em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô trong khoa cùng bạn đọc để đề án của em được bổ sung đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Phần II Nội dung 3
I. Những quan điểm chung về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử 3
II. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5
1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5
2. Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 6
III. Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 7
1. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân… 8
2. Hiến pháp và pháp luật của nước ta ghi nhận quyền của công dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội ….. 8
3. Quyền lực Nhà nước thống nhất trên cơ sở phân công và phối hợp trong việc thực hiện ba quyền… 9
4. Sự phân công, phân cấp giữa Trung ương và địa phương… 10
5. Đề cao pháp luật, tăng cường pháp chế phải đi liền với việc đưa pháp luật vào cuộc sống… 10
6. Thực thi quyền lực và thi hành pháp luật là những hoạt động luôn luôn cần đến sự kiểm tra, giám sát đầy đủ và hữu hiệu. 10
7. Nhà nước pháp quyền của chế độ ta thể hiện những tư tưởng, quan điểm tích cực, tiến bộ… 11
Phần III Kết luận 13
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 174
👁 Lượt xem: 928
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1037
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 239
👁 Lượt xem: 798
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 238
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 1051
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 3709
⬇ Lượt tải: 47
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 881
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 39