Mã tài liệu: 129335
Số trang: 174
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
Công cuộc đổi mới với những thành tựu bước đầu quan trọng đã đưa đất nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xa hội và bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH). Những thành tựu đạt được đã làm cho thế và lực của đất nước có bước phát triển cao hơn, kinh tế, chính trị, xãhội cơ bản ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện. Đảng và Nhà nước ta tích lũy được những kinh nghiệm quý báu trong tổ chức, quản lý và điều hành kinh tế - xã hội. Đó là những thuận lợi cơ bản của sự phát triển đất nước lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Nhưng vẫn còn những nhân tố gây mất ổn định như: sự phát triển chưa vững chắc về kinh tế, tình trạng phân hóa giàu nghèo tăng lên, nạn tham nhũng và những tệ nạn xã hội chậm được khắc phục, những hiện tượng mất dân chủ, nhất là ở cơ sở gia tăng, những vấn đề sắc tộc và tôn giáo có xu hướng trở nên phức tạp và hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch vẫn đang tiếp diễn. Sự thay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội nước ta đang làm thay đổi nhanh chóng cơ sở hạ tầng của xã hội và đòi hỏi những thay đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng, trước hết là nhà nước. Sự vận động và phát triển của xã hội đang đòi hỏi những thay đổi căn bản trong tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của nhà nước phù hợp với điều kiện mới. Nhà nước có định hướng được không và định hướng như thế nào nền kinh tế thị trường đi theo quỹ đạo của CNXH và giải quyết những vấn đề chính trị, xã hội trong điều kiện nền kinh tế đó là vấn đề thời sự hiện nay.
Thực tế quá trình đổi mới cho thấy vấn đề giữ vững định hướng x• hội chủ nghĩa (XHCN) là hết sức khó khăn và có quan hệ mật thiết với việc xây dựng và củng cố nhà nước trong sạch vững mạnh, thật sự của dân, do dân, vì dân. Không thể giữ vững được định hướng XHCN trong quá trình phát triển của đất nước hiện nay nếu không đổi mới và hoàn thiện nhà nước. Đổi mới và hoàn thiện nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện mới trở thành một nhu cầu tất yếu và dễ nhận thấy. Nhưng khó khăn là ở chỗ đổi mới và hoàn thiện Nhà nước ta như thế nào để tạo ra môi trường chính trị trực tiếp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN. Trước vấn đề chính trị cấp bách và hệ trọng đó, sự thống nhất quan điểm về nhà nước pháp quyền (NNPQ), về NNPQ XHCN ở Việt Nam và mối quan hệ của nó với sự nghiệp đổi mới còn đang trong quá trình tìm tòi, thể nghiệm.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:khái quát lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong mối quan hệ với sự phát triển của xã hội
Chương 2:phát triển đất nước theo định hướng xhcn
Chương 3
những phương hướng cơ bản của việc giải quyết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 754
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1155
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 174
👁 Lượt xem: 929
⬇ Lượt tải: 16