Mã tài liệu: 43675
Số trang: 127
Định dạng: docx
Dung lượng file: 283 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Xây dựng và thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở là chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa đột phá để giải quyết nhiều vấn đề bức xúc liên quan đến quyền làm chủ của nhân dân, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: "Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" [32, tr.515]. Nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo những lời chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã sớm khẳng định mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng, của sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước. Xây dựng chế độ nhà nước dân chủ với nguyên tắc "Toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân", là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ hoạt động của Đảng và Nhà nước ta.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 6 năm 1997) khẳng định, khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở.
Với tinh thần đó, Đại hội IX, X của Đảng khẳng định vị trí, tầm quan trọng lâu dài và cấp thiết của vấn đề dân chủ, khẳng định mục tiêu chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới là thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu qủa quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 18/2/1998 Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã ra chỉ thị số 30 về việc xây dựng và thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở. Thể chế hoá chỉ thị của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa X) ban hành các Nghị quyết số 45/1998, số 55/1998, số 60/1998 giao cho Chính phủ ban hành các Nghị định về thực hiện qui chế dân chủ ở ba loại hình cơ sở. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/1998, số71/1998 và số 07/1999, trong đó NĐ 29/1998
quy định về Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã, NĐ 71/1998 quy định về Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ quan hành chính và NĐ 07/1999 quy định về Quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước.
Kết cấu luận văn:
Chương 1
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay
Chương 2
Thực trạng quá trình triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay
Chương 3
phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 995
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1726
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 992
⬇ Lượt tải: 21