Mã tài liệu: 49008
Số trang: 90
Định dạng: docx
Dung lượng file: 307 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời đánh dấu một bước chuyển biến vô cùng trọng đại của dân tộc ta. Nó đập tan ách thống trị thực dân tàn bạo, xoá bỏ chế độ phong kiến lỗi thời đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân được làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Trong quá trình l•nh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi dân chủ là một nội dung quan trọng. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực để nhân dân ta vượt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ cách mạng, vừa là bản chất và đặc trưng của chế độ mới. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã khẳng định: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đó nền nếp hàng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước của mình".
Trong quá trình xây dựng đất nước, quyền dân chủ của nhân dân ngày càng được mở rộng, nhân dân thực hiện quyền làm chủ đất nước trước hết và chủ yếu thông qua các cơ quan dân cử. Trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XX tình hình vi phạm quyền dân chủ, tệ quan liêu tham nhũng diễn ra trầm trọng dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập thể, sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân, làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chính quyền.
Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 30/CT-TƯ về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Cụ thể hoá một bước Chỉ thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủ ra Nghị định số 29/ND-CP về thực hiện dân chủ ở xã. Đây là những văn bản quan trọng do Đảng và Nhà nước ban hành nhằm tiếp tục phát huy quyền làm chủ của nhân dân, từng bước đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, chuyên quyền độc đoán, hống hách, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ trong nhân dân, góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở xã
Chương 2: Thực trạng Quy chế và thi hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Yêu cầu khách quan, quan điểm và giải pháp chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 990
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 948
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 1529
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 970
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 17