Tiết 23LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊI. Mục tiêu: SGVII. Chuẩn bị: III. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề kết hợp đồ dùng trực quan.IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:* Hoạt Động 1Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử kim loại có khuynh hứơng nhường e ở lớp ngoài cùng để trở thành cation.Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử phi kim có khuynh hứơng nhận e đêû lớp ngoài cùng đạt cấu hình bền để trở thành anion.Liên kết ion đựơc tạo nên từ các nguyên tử có tính chất hoàn toàn khác hẳn nhau, đó là kim loại điển hình và phi kim điển hình.Đối với các nguyên tử của cùng một ngtố hay các nguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách nào?Hoạt...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Tiết 23 liên kết cộng hóa trị Ban cơ bảnTiết 23LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊI. Mục tiêu: SGVII. Chuẩn bị: III. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề kết hợp đồ dùng trực quan.IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:* Hoạt Động 1Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất trongdoc Đăng bởi anhduongdt
5 stars -
388711 reviews
Thông tin tài liệu
2 trang
Đăng bởi: anhduongdt -
11/06/2025
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
11/06/2025
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tiết 23 liên kết cộng hóa trị Ban cơ bản