Tìm tài liệu

Thiet ke tram xu ly nuoc thien nhien

Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên

Upload bởi: hiepsimu3189

Mã tài liệu: 225019

Số trang: 24

Định dạng: doc

Dung lượng file: 1,776 Kb

Chuyên mục: Kiến trúc

Info

 THUYẾT MINH 

I. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC

1. Xác định các chỉ tiêu còn lại trong nhiệm vụ thiết kế và đánh giá mức độ chính xác các chỉ tiêu nguồn nước

a. Tổng hàm lượng muối

Tổng hàm lượng muối trong nước nguồn được tính theo công thức sau:

P=

Trong đó:

- : Tổng hàm lượng các ion dương

- : Tổng hàm lượng các ion âm

Ta có:

=153,1

hay: (mg/l)

hay:

Như vậy:

P = 153,1+ 135,9 + 1,4 5+ 0,5317,1 + 0,13 2,18

 P = 454,83 (mg/l)

b. Xác định lượng CO2 tự do có trong nước nguồn

Lượng CO2 tự do có trong nước nguồn phụ thuộc vào P, t0, Ki, PH và được xác định theo biểu đồ Langlier

Với:

P =454,83 (mg/l)

t0 =220C

PH = 7,6

Ki0 = 5,2 (mg/l)

Tra biểu đồ ta xác định được hàm lượng tự do là 12 (mg/l)

c. Kiểm tra độ Kiềm toàn phần

Do PH = 7,6 nên độ Kiềm toàn phần của nước chủ yếu là do [HCO3-], ta xác định được:

Kitf  =5,2 (mg/l)

Như vậy độ Kiềm toàn phần bằng độ cứng Cacbonat = 4,56 (mg/l) nên số liệu tính toán là chính xác.

2. Đánh giá chất lượng nguồn nước

Dựa theo TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ Y tế) và các chỉ tiêu chất lượng nước nguồn ta thấy nguồn nước sử dụng có các chỉ tiêu sau đây chưa đảm bảo yêu cầu:

1. Độ Oxy hoá Pemaganat = 4 (mgO2/l) > 2 (mgO2/l)

2. Hàm lượng Fe2+ = 5(mg/l) > 0,5 (mg/l)

3. Hàm lượng H2S = 0,1 (mg/l) > 0,05 (mg/l)

4. Hàm lượng Ca2+ = 120,2 (mg/l) > 100 (mg/l)

5. Hàm lượng cặn lơ lửng = 8 (mg/l) > 3 (mg/l)

6. Chỉ số Ecôli = 720 (con) >2 0 (con)

3. Sơ bộ lựa chọn dây chuyền công nghệ

Do hàm lượng Fe2+ = 5(mg/l), công suất trạm Q = 12500 (m3/ngđ) nên để xử lý sắt ta dùng phương pháp làm thoáng tự nhiên.

a. Kiểm tra xem trước khi xử lý có phải Clo hoá sơ bộ hay không

Ta phải Clo hoá sơ bộ trong 2 trường hợp sau:

- 0 > 0,15[Fe2+] + 3

- Nước nguồn có chứa NH3, NO2

Do = 4 (mg/l) < 0,15[Fe2+] + 3 = 0,155 + 3 = 3,75 (mg/l) nên truớc khi đưa đến công trình làm thoánag ta cho clo hóa sơ bộvới lưu lượng Clo là.

Tuy nhiên, trong nước nguồn có chứa NH3 (ở dạng NH4+) và NO2- nên ta phải Clo hoá dơ bộ. Liều lượng Clo dùng để Clo hoá sơ bộ tính theo công thức:

LCl = 6,5 =0,5.4=2 (mg/l)

b. Xác định các chỉ tiêu sau khi làm thoáng

 Độ kiềm sau khi làm thoáng:

Ki* = Ki0  0,036[Fe2+]

Trong đó:

- Ki0 : Độ kiềm của nước nguồn = 5,2 (mg/l)  Ki* = 5,2 - 0,0365 = 5,02 (mgđ g/l)

 Hàm lượng CO2 sau khi làm thoáng:

CO2* = (1-a)CO20 + 1,6[Fe2+]

Trong đó:

- a : Hệ số kể đến hiệu quả khử CO2 bằng công trình làm thoáng. Chọn phương pháp làm thoáng tự nhiên  a = 0,5

- CO20 : Hàm lượng khí Cácbonic tự do ở trong nước nguồn = 12(mg/l)

 CO2* = (1-0,5)12 + 1,62 = 14 (mg/l)

 Độ PH của nước sau khi làm thoáng:

Từ biểu đồ quan hệ giữa PH, Ki, CO2,t0 ứng với các giá trị đã biết:

Ki* = 5,02

CO2* = 14 (mg/l)

t0 = 22 0C

P = 454,83(mg/l)

Tra biểu đồ quan hệ giữa lượng PH, Ki, CO2 ,t0 ta có PH* = 7,5

 Hàm lượng cặn sau khi làm thoáng:

Hàm lượng cặn sau khi làm thoáng được tính theo công thức:

C*max = C0max + 1,92[Fe2+] + 0,25M (mg/l)

Trong đó:

- C0max : Hàm lượng cặn lơ lửng lớn nhất trong nước nguồn trước khi làm thoáng = 12 (mg/l)

- M : Độ mầu của nước nguồn - tính theo độ Cobal

 C*max = 12 + 1,925 + 0,258= 23,6 (mg/l)

Vì C*max > 20 (mg/l) và công suất trạm xử lý = 12500 (m3/ngđ) nên ta dùng bể lắng tiếp xúc ngang.

c. Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi làm thoáng

Sau khi làm thoáng, độ PH trong nước giảm nên nước có khả năng mất ổn định, vì vậy ta phải kiểm tra độ ổn định của nước. Độ ổn định của nước được đặc trưng bởi trị số bão hoà I xác định theo công thức sau:

I= PH* - PHs

Trong đó:

- PH* : Độ PH của nước sau khi làm thoáng, theo tính toán ở trên ta đã can

- PH* = 7,5

- PHs : Độ PH ở trạng thái cân bằng bão hoà CaCO3 của nước sau khi khử Fe2+, được xác định theo công thức sau:

PHs¬ =f1(t0)- f2(Ca2+)- f3(Ki*)+ f4(P)

Trong đó:

- f1(t0): Hàm số nhiệt độ của nước sau khi khử sắt

- f2(Ca2+): Hàm số nồng độ ion Ca2+ trong nước sau khi khử sắt

- f3(Ki*): Hàm số độ kiềm Ki* của nước sau khi khử sắt

- f4(P) : Hàm số tổng hàm lượng muối P của nước sau khi khử sắt

Tra biểu đồ Langlier ta được:

- t0 = 22 0C => f1(t0) = 2,05

- [Ca2+] = 120,2 (mg/l) => f2 (Ca2+) = 2,08

- Ki* = 5,02 (mgđl/l) => f3(Ki*) = 1,71

- P = 454,83 (mg/l) => f4(P) = 8,855

Như vậy, PHs = 2,05  2,08  1,71 + 8,855= 7,115

 I = PH*  PHs = 7,5– 7,115 = 0,385

Nhận thấy rằng I > 0 nên nick can tin lắnag cặn.

Từ các tính toán như trên ta chọn lựa các công trình chính trong dây chuyền:

II. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ, CẤU TẠO VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGH

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên
  • Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đồ án môn học xử lý nước thải Thiết kế sơ bộ ...

Upload: savatagepinkfloyd

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 637
Lượt tải: 17

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO KHU DÂN CƯ ...

Upload: binpham

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 612
Lượt tải: 17

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường

Upload: hungubhp

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 647
Lượt tải: 17

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho các ...

Upload: lesyninh

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 1092
Lượt tải: 18

Thiết kế bể aerotank xử lý nước thải xeo ...

Upload: minhlongvt2001

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 16

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ...

Upload: tri_tho

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 740
Lượt tải: 21

Thiết kế bể xử lý hiếu khí nước thải sinh ...

Upload: xuandat_17984

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 470
Lượt tải: 22

Thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước ...

Upload: sangpvdqr

📎
👁 Lượt xem: 703
Lượt tải: 30

Đồ án môn học Công trình thu Trạm bơm Thiết ...

Upload: sontran271

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 4075
Lượt tải: 66

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy ...

Upload: fantasy_hs

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 546
Lượt tải: 17

Xử lý cấp nước

Upload: sfone_dsf_72

📎
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 25

Thiết kế chương trình điều khiển trạm trộn ...

Upload: hiepmobile72

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 786
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên

Upload: hiepsimu3189

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 714
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Xây dựng - Kiến trúc Kiến trúc
Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên  THUYẾT MINH  I. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC 1. Xác định các chỉ tiêu còn lại trong nhiệm vụ thiết kế và đánh giá mức độ chính xác các chỉ tiêu nguồn nước a. Tổng hàm lượng muối Tổng hàm lượng muối trong nước nguồn được tính theo công thức doc Đăng bởi
5 stars - 225019 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: hiepsimu3189 - 11/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 11/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thiết kế trạm xử lý nước thiên nhiên