Mã tài liệu: 295296
Số trang: 51
Định dạng: zip
Dung lượng file: 620 Kb
Chuyên mục: Kiến trúc
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHƯƠNG I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
• Vị trí địa lý :
Thị xã Hoà Bình ở toạ độ : 105o20’ vĩ Bắc, 36o kinh Đông
• Giới hạn khu vực nghiên cứu qui hoạch :
Phạm vi nghiên cứu qui hoạch : thuộc địa phận hành chính thị xã (nội và ngoại thị).
+Bắc : giáp xã Yên Mông
+Nam : giáp xã Thống Nhất, Thái Bình
+Đông: giáp núi các xã Trung Minh, Sủi Ngòi, Dân Chủ
+Tây : giáp huyện Đà Bắc
I.1 Đặc điểm địa hình:
Thị xã Hoà Bình có địa hình đặc biệt và đa dạng: ba bề có núi và đập thuỷ điện lớn nhất nước, ở giữa là sông Đà và hai bên bờ sông Đà là hai thung lũng bằng phẳng, bao gồm:
- Khu bờ phải là thị xã cũ có cao độ nền từ +23,0m đến +20,0m. Khu vực phía Đông thị xã có địa hình thấp hơn: cao độ nền trung bình từ +18m đến +18,8m. Khu Chăm Mát có cao độ nèn từ 24m đến 25m. Đỉnh núi cao nhất 194,5m
- Khu vực bờ trái: gồm khu đất đã xây dựng và đất ruộng của các xã Thịnh Lang, Thịnh Minh, có độ dốc từ 3-10%. Núi cao đồi dốc
- Cao độ nền thiên nhiên toàn khu từ 20- 25m
I.2Đặc điểm khí hậu:
- Nhiệt độ không khí:
+Trung bình:23,20C
+Cao nhất (trung bình nhiều năm): 19,90C
+Thấp nhất (trung bình nhiều năm): 19,90C
+Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 430C
+Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 1,20C
+Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 5,6,7,8
- Độ ẩm:
+ Độ ẩm tương đối trung bình: 84%
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất: 25%
- Chế độ mưa:
+Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, cao nhất vào các tháng 7,8,9 thường có lũ lớn sông Đà
+Số ngày mưa trung bình năm: 132 ngày
+Lượng mưa trung bình năm: 1846 mm
+Lượng mưa cao nhất năm: 2452 mm
+Lượng mưa cao nhất ngày: 188 mm
+Lượng mưa cao nhất phút: 25,6 mm
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau khí hậu khô lạnh, lượng mưa ít, thường xuyên xuất hiện sương mù vào các tháng 11,12 và tháng giêng.
- Sương mù và mưa phùn:
+ Số ngày có sương mù: 19,8 ngày/năm
+ Số ngày có mưa phùn: 32,5 ngày/năm
- Mây:
+Số ngày có mây: 192,4ngày/năm
+Số ngày quang mây: 19,2ngày/năm
- Nắng:
+Mùa hè nắng nhất là tháng 5,6,7,8,9
+Tổng số giờ nắng trong năm là:1598 giờ
- Giông: Xuất hiện trong mùa hè
+ Số ngày có giông trong năm: 111,1 ngày
- Gió:
+ Hướng gió chủ đạo là hướng Bắc - Nam, mùa hè hướng Bắc Nam - Tây Nam, mùa đông hướng Tây Bắc - Bắc.
+ Tốc độ gió trung bình: 1,3 - 1,4 m/s
+ Tốc độ gió lớn nhất : 24,0 m/s
+ Tốc độ gió nhỏ nhất :1,2 m/s
I.3 Địa chất, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, địa chấn:
a.Địa chất:
Vùng sông Đà có hai dạng địa chất cơ bản:
- Sườn tích: hình thành do quá trình phong hoá của đất đá. Sản phẩm của sườn tích là: dăm cát, sét lộn thành phần phụ thuộc vào đá gốc. Cường độ chịu tải: R 4KG/cm2
- Bồi tích: do quá trình bồi tụ của sông Đà và các sản phẩm sườn tích được gió đưa tới. Sản phẩm bồi tích là bột sét màu nâu vàng bãi bồi, cuội, sỏi, cát. Cường độ chịu tải: R 2KG/cm2
b. Địa chất kiến tạo:
Vùng thị xã Hoà Bình có một vết đứt gãy đến sông Đà, nằm ngoài phạm vi quy hoạch thị xã cũng như khu vực Bờ Trái.
c. Địa chất công trình:
• Khu Bờ Trái sông Đà:
- Vùng đồi núi gồm đá dăm, cát pha, có cường độ chịu tải R 4KG/cm2
- Vùng bằng phẳng đã xây dựng gồm đất đắp, cát pha, sét pha, dăm sạn, cát kết, cường độ chịu tải R 2KG/cm2
Vùng ven sông có độ chịu tải R 1KG/cm2
• Khu Bờ Phải:
d. Địa chất thuỷ văn:
Nước ngầm ở độ sâu 40 - 50m, có tổng lượng nước 150 -200m3/h trên 9 giếng khoan. Nước ngầm mạch nông phụ thuộc vào mực nước sông Đà.
e. Địa chấn:
Khu vực Hoà Bình nằm trong vùng động đất cấp 7.
I.4 Tình hình thuỷ văn:
a. Sông Đà (trước khi xây dựng đập):
- Mực nước lớn nhất :+24,4m ứng với tần suất 1%
- Mực nước trung bình: +17,0m
- Mực nước thấp nhất : 13,5m
- Mực nước báo động tại trạm Hoà Bình: cấp I -21m; cấp II - 22m; cấp III - 23m.
Ngoài sông Đà còn có các suối Đúng, ngòi Dong.
b. Hồ hoà Bình.
Đã được thi công theo đúng các chỉ tiêu thiết kế.
- Dung tích toàn bộ hồ chứa: 9,4* 10 m2
- Dung tích hữu ích : 6,4* 10 m2.
- Dung tích mặt nước ở độ cao 115m là: 19.200 ha.
- Mực nước cao nhất : 115m.
- Mực nước chết: 80 m.
- Chiều cao đập: 128m.
- chiều dài đập : 640
- Cao độ xả lũ: 85m.
- Cao độ xả ngầm: 56m.
- Cao độ xả tầng trên: 82m.
- Chiêù cao đập tràn: 82m.
- Lưu lượng mùa kiệt: 500m/s.
- Đập đủ sức đón những trận lũ có chu kỳ 1 vạn năm.
- Mức nước hạ lưu đập lớn nhất khi xả lũ: 23,53 ( tháng 7/1991).
c. Hồ Quỳnh Lâm.
- Mực nước max: H = 19,5m.
- Mực nước min: H = 17,5m.
d. Hồ Dè.
- Mực nước max: H = 20,5m.
- Mực nước min: H = +18,5
Hồ thịnh minh:
- Mực nước max: H = 20,5
- Mực nước min: H = 18,5
e. Hồvà đập suối đúng:
- chiều dài đập : 65m
- cao độ đường tràn: +46,5m
KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ báo cáo thuyết minh đồ án tổng hợp giao thông của em . Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo hướng dẫn .
Thông qua đồ án em hiểu phần nào về quá trình thiết kế hệ thống mạng lưới giao thông và thiết kế tuyến đường cho một đô thị , cách thể hiện đồ án
Trong quá trình thể hiện đồ án do kinh nghiệm còn thiếu , mặc dù đã rất cố gắng nhưng sai sót là không thể tránh khỏi. Kính mong các thầy thông cảm cho em
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 156
👁 Lượt xem: 786
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1651
⬇ Lượt tải: 67
📎 Số trang: 167
👁 Lượt xem: 766
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16