Tìm tài liệu

Ve khai niem De trong van hoc Viet Nam tu the ky X den the ky XV

Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV

Upload bởi: freeboyvt7799

Mã tài liệu: 49336

Số trang: 125

Định dạng: docx

Dung lượng file: 868 Kb

Chuyên mục: Văn học

Info

Nhìn lại thời gian vừa qua, nhất là những thời điểm có tính chất mâu thuẫn đối kháng với Trung Quốc, đã đặt ra cho văn học một nhiệm vụ chính trị nặng nề. Đặc biệt là những năm 1978- 1979, khi mà cuộc chiến tranh biên giới diễn ra. Trong bối cảnh đó nhiệm vụ chính trị của văn học được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, văn học thời gian này mang đậm xu hướng tinh thần dân tộc. Hàng loạt các tác phẩm văn học, các công trình văn học ra đời nhằm mục đích phục vụ nhiệm vụ chính trị. Trong các tạp chí Văn học, Tạp chí Lịch sử có đăng rất nhiều bài viết về việc chống Trung Quốc.

Trong hoàn cảnh ấy, đã xuất hiện những cách giải thích những hiện tượng văn học, trong đó có chữ "đế" không hoàn toàn đúng với thực tế lịch sử đã từng diễn ra. Trong một số bài viết, bài nghiên cứu có một số lời viết quá khích, một số lời tuyên bố mang tinh thần dân tộc quá khích. “ Bọn bành trướng Trung Quốc bây giờ còn xảo quyệt và độc ác gấp trăm lần bọn Thiên triều trước kia vì chúng nhân danh “macxit”, là “chủ nghĩa xã hội”, kỳ thực chúng chỉ là một đồng cốt với bọn đế quốc”. ( Tìm hiểu bản lĩnh dân tộc ta qua thơ văn yêu nước và chống Trung Quốc xâm lược. Hoàng Trung Thông. Tạp chí Văn học. Số 1), hay “bọn bành trướng Bắc Kinh muốn dạy chúng ta một bài học ư? Hay là ngược lại? Bài học Việt Nam chiến thắng bọn Trung Quốc xâm lược thì hầu như chúng muốn quên đi. Vì quên đi là môn thuốc hữu hiệu nhất của bọn thích bá quyền và bành trướng.” ( Tìm hiểu bản lĩnh dân tộc ta qua thơ văn yêu nước và chống Trung Quốc xâm lược. Hoàng Trung Thông. Tạp chí Văn học. Số 1.).

Về khái niệm "đế" và cách giải thích chữ "đế" ngày nay không hoàn toàn đúng với thực tế lịch sử. Mà điều này chúng ta có thể cảm nhận được qua một số bộ sử đã được ghi chép của Việt Nam.

Việt Nam là một nước có chủ quyền từ lâu, Trung Quốc là một nước giáp Việt Nam cũng đã có chủ quyền hàng chục thế kỉ. Trong các sách sử của Việt Nam từ trước đến nay đều có ghi chép lại những quan hệ giữa hai nước. Và trong sách lịch sử của Trung Quốc cũng đã phản ánh mối quan hệ ấy. Vấn đề đặt ra là: “trong thời đại ngày nay phải đứng trên lập trường nào để quan niệm cho thật khách quan và đúng đắn những quan hệ giữa hai nước trong lịch sử? Rồi từ lịch sử mà xác định cho đúng đắn những quan hệ ngày nay. Cấp ba phổ thông hay “trung học cao cấp” là nơi giáo dục cho lớp thanh niên óc còn trong trắng. Những bài học lịch sử ở đây có ý nghĩa thật đặc biệt: hoặc là chúng đem lại ánh sang dẫn đến chủ nghĩa quốc tế chân chính, hoặc là chúng sẽ là những liều thuốc mê lôi cuốn vào thứ chủ nghĩa dân tộc”.

Thật vậy trong đời sống xã hội, lịch sử vừa là một công cụ của công tác sư phạm, lại có tác dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm lớn cho con người. Vì bất cứ ở đâu người học sinh cũng có thể tìm thấy trong quá khứ những sự kiện, những bằng chứng, những sự so sánh để hiểu rõ hiện tại hơn. Thực tế lịch sử không phải do mình tưởng ra mà đã được ghi chép đầy đủ trong các bộ sử. Ở đây chúng ta sẽ đi khảo sát một số tư liệu, cụ thể là các bộ sử của Việt Nam để dựng lại bối cảnh lịch sử bang giao Hoa - Việt, để hiểu đúng về chữ "đế" hơn.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Về khái niệm "Đế" trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV

    LỜI CẢM ƠN

    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của khoa văn học - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

    Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Trần Nho Thỡn đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

    Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học.

    Mặc dù đã cố gắng nhưng còn nhiều hạn chế về trình độ và thời gian, nên khoá luận này còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự giúp đóng góp của các thầy cô và các bạn để khoá luận này được hoàn thiện hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn!

    Hà Nội, tháng 5 năm 2007

    Tác giả:

    TRẦN THÁNH

               

                                                               

    PHẦN MỞ ĐẦU

     

    1.Lý do chọn đề tài.

         Nhìn lại thời gian vừa qua, nhất là những thời điểm có tính chất mâu thuẫn đối kháng với Trung Quốc, đã đặt ra cho văn học một nhiệm vụ chính trị nặng nề. Đặc biệt là những năm 1978- 1979, khi mà cuộc chiến tranh biên giới diễn ra. Trong bối cảnh đó nhiệm vụ chính trị của văn học được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, văn học thời gian này mang đậm xu hướng tinh thần dân tộc. Hàng loạt các tác phẩm văn học, các công trình văn học ra đời nhằm mục đích phục vụ nhiệm vụ chính trị. Trong các tạp chí Văn học, Tạp chí Lịch sử có đăng rất nhiều bài viết về việc chống Trung Quốc.

        Trong hoàn cảnh ấy, đã xuất hiện những cách giải thích những hiện tượng văn học, trong đó có chữ "đế" không hoàn toàn đúng với thực tế lịch sử đã từng diễn ra. Trong một số bài viết, bài nghiên cứu có một số lời viết quá khích, một số lời

    Trần Thị ÁnhLớp: Văn K48                            Lớp: Văn K48

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
  • Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

ĐÓNG GÓP CỦA Phạm Thái TRONG VĂN HỌC Việt ...

Upload: davidnguyen1312

📎 Số trang: 173
👁 Lượt xem: 504
Lượt tải: 16

Nhà văn tiền chiến và quá trình hiện đại hoá ...

Upload: toiyeudautuck

📎 Số trang: 520
👁 Lượt xem: 465
Lượt tải: 16

Đóng góp của thể loại ký giai đoạn văn học ...

Upload: stockpro75

📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 580
Lượt tải: 16

Sự đổi mới quan niệm về con người trong văn ...

Upload: romeo_phaichet1984

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 351
Lượt tải: 17

Buồn vui văn học năm cuối thế kỷ

Upload: v_corindon

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 310
Lượt tải: 16

QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ...

Upload: ificouldbethere

📎 Số trang: 160
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 16

Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo ...

Upload: lmtvn37

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 751
Lượt tải: 20

Cảm hứng đời tư thế sự trong văn học việt ...

Upload: thangtd3

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 18

Đánh giá lại cuộc đời và những đóng góp cho ...

Upload: phamminhtuan9999

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 16

Trình bày nguyên nhân và những biểu hiện cơ ...

Upload: laptopcali699

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 394
Lượt tải: 16

Kỷ Niệm Đàn Bà Cõi Về

Upload: doanlong_dic

📎
👁 Lượt xem: 374
Lượt tải: 16

Kỷ Niệm Đàn Bà Cõi Về 1

Upload: trinhbao878

📎
👁 Lượt xem: 362
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ ...

Upload: freeboyvt7799

📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 745
Lượt tải: 17

Theoretical Ecology Principles and ...

Upload: myluu99

📎 Số trang: 268
👁 Lượt xem: 311
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV Nhìn lại thời gian vừa qua, nhất là những thời điểm có tính chất mâu thuẫn đối kháng với Trung Quốc, đã đặt ra cho văn học một nhiệm vụ chính trị nặng nề. Đặc biệt là những năm 1978- 1979, khi mà cuộc chiến tranh biên giới diễn ra. Trong bối cảnh docx Đăng bởi
5 stars - 49336 reviews
Thông tin tài liệu 125 trang Đăng bởi: freeboyvt7799 - 19/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 19/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Về khái niệm Đế trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV