Mã tài liệu: 299481
Số trang: 170
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,241 Kb
Chuyên mục: Văn học
MS: LVVH-VHVN044
SỐ TRANG: 170
NGÀNH: VĂN HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
NĂM: 2008
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU
1. Lý do, mục đích chọn đề tài:
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
3. Phương pháp nghiên cứu:
4. Lịch sử vấn đề:
5. Đóng góp mới của luận văn:
6. Kết cấu của luận văn:
Chương 1. NHÌN CHUNG HAI CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - 1945 TỚI NAY
1.1. Hai chặng đường của tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 tới 1985
1.1.1. Chặngđường1945 - 1985
1.1.2. Chặng đường từ 1985 tới nay
1.2. Ma Văn Kháng và hai chặng đường tiểu thuyết của ông (trước và sau Mùa lá rụng trong vườn)
1.2.1. Ma Văn Kháng - đường đời, đường văn
1.2.2. “Mùa lá rụng trong vườn” - 1985, mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng
1.2.3. Nguyên nhân của sự chuyển biến
Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân chủ quan
1.2.4. Chặng thứ nhất: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng trước “Mùa lá rụng trong vườn”
1.2.5. Chặng thứ hai: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau “Mùa lá rụng trong vườn”
1.3. Ma Văn Kháng - nhà văn có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam
1.3.1. Một nhà văn góp công khai phá đề tài miền núi
1.3.2. Một trong những nhà văn tiên phong thời kì đổi mới
Chương 2. CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG CẢM HỨNG TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
2.1. Từ thâm nhập, mô tả hiện thực miền núi trong chiến tranh đến khám phá cuộc sống, xã hội thành thị thời cơ chế thị trường
2.1.1. Hiện thực cuộc sống, xã hội miền núi
2.1.2. Từ thâm nhập, mô tả hiện thực cuộc sống, xã hội miền núi trong chiến tranh đến khám phá hiện thực cuộc sống, xã hội thành thị thời cơ chế thị trường
2.2. Từ chủ đề chiến tranh cách mạng đến chủ đề cuộc sống đời thường thời kì đổi mới
2.2.1. Miền núi thời kì đấu tranh xây dựng đất nước
2.2.2. Từ chủ đề chiến tranh cách mạng đến chủ đề cuộc sống đời thường thời kì đổi mới
2.3. Từ hình tượng thế giới nhân vật trữ tình sử thi đến hình tượng thế giới nhân vật đa dạng trong xã hội thành thị
2.3.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học
2.3.2. Những thay đổi về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng: Từ thế giới con người thi vị, đậm chất hùng ca đến thế giới con người thời “cơ chế thị trường” ngổn ngang và nhiều xáo trộn.
Chương 3. CHUYỂN BIẾN VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3.1. Từ tiểu thuyết miêu tả, phản ánh mang chất sử thi lãng mạn sang tiểu thuyết phân tích chính luận về đời tư thế sự
3.1.1. Cảm hứng sử thi lãng mạn trữ tình trong tiểu thuyết về miền núi của Ma Văn Kháng
3.1.2. Từ cảm hứng sử thi lãng mạn trữ tình trong tiểu thuyết về miền núi sang cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết về thành thị
3.1.3. Bút pháp miêu tả, phản ánh
3.1.4. Từ bút pháp miêu tả, phản ánh sang bút pháp phân tích diễn biến tâm lý
3.1.5. Bút pháp miêu tả ngoại hình nhân vật đặc sắc, hấp dẫn
3.2. Từ tiểu thuyết “đơn thanh” tiến gần đến tiểu thuyết “đa thanh”
3.2.1. Giọng ngợi ca hào hùng của người kể chuyện bên ngoài
3.2.2. Từ giọng ngợi ca hào hùng của người kể chuyện bên ngoài đến giọng phê phán của người kể chuyện nhập vai nói bằng tiếng nói bên trong
3.2.3. Giọng triết lý bên cạnh giọng trào tiếu, châm biếm, mỉa mai
3.3. Bước chuyển của ngôn ngữ nghệ thuật
3.3.1. Ngôn ngữ giàu chất thơ mang đậm phong vị miền núi
3.3.2. Từ ngôn ngữ giàu chất thơ mang đậm phong vị miền núi đến ngôn ngữ đa điệu của đời sống thị dân thời mở cửa
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 857
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1432
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 170
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16