Mã tài liệu: 127366
Số trang: 107
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn học
1.1. Trong những năm gần đây, thể loại tiểu thuyết được coi là một thể loại phát triển mạnh mẽ nhất của văn học Việt Nam. Có thể nói, đây là thời kỳ nở rộ của tiểu thuyết Việt Nam. Nhiều tác phẩm mới ra đời, nhiều cây bút mới và đề tài của tiểu thuyết thì vô cùng phong phú và đa dạng. Tiểu thuyết đã phát triển ở cả bề rộng và chiều sâu, tạo nên một sức hấp dẫn đối với nhiều thế hệ người đọc đồng thời cũng mang đến cho nền văn học nói chung một sức sống mới. Thành công của thể loại tiểu thuyết trong văn học giai đoạn hiện nay có thể coi đó là sự phát triển vượt bậc của văn học đi đến sự hoàn thiện cho chức năng của văn học đối với cuộc sống, phản ánh cuộc sống một cách toàn diện nhất.
1.2. Trong dòng phát triển đó, tiểu thuyết Việt Nam đã phát triển theo nhiều hướng khác nhau như tiểu thuyết thế sự, đời tư, tiểu thuyết về đề tài chiến tranh, tiểu thuyết về lịch sử phong tục. Có thể nói, trong mỗi hướng đi của mình, tiểu thuyết Việt Nam đều đã ghi nhận được những thành công nhất định. Làm nên những giá trị của tiểu thuyết trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam phải kể đến những thành công của thể loại tiểu thuyết mang nội dung văn hóa lịch sử như “Sông Côn mùa lũ”( Nguyễn Mộng Giác), “Hồ Quý Ly” (Nguyễn Xuân Khánh) và mới đây là “Mẫu Thượng Ngàn” cũng của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh. Có thể nói đây được coi là một trong những hướng đi đáng chú ý của tiểu thuyết trong giai đoạn hiện nay. Trên thực tế, văn học của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều đã chứng minh rằng khi tiểu thuyết đề cập đến những vấn đề về phong tục tập quán, lịch sử, văn hóa thì những cuốn tiểu thuyết ấy rất dễ có được những giá trị lâu bền trong nền văn học như “Sông Đông êm đềm” (M. Solokhop), “Chiến tranh và hòa bình” (L.Tonxtoi). Chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều cuốn tiểu thuyết khác mà đối tượng của tác phẩm chính là nền văn hóa của một đất nước , một vùng đất mà tác giả đã sống. Vì vậy, việc kết hợp lịch sử, văn hóa và văn học chắc chắn sẽ trở thành một trong những hướng đi có triển vọng của tiểu thuyết.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Nguyên lý tính Mẫu trong truyền thống văn học Việt Nam
Chương 2. Nguyên lý tính Mẫu trong tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn”
Chương 3. Nghệ thuật tiểu thuyết húa văn hóa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1223
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1162
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 16