Mã tài liệu: 128891
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn học
Chiến tranh luôn là đề tài nóng bỏng thu hút sự chú ý của mọi ngành, mọi giới trên khắp các quốc gia. Đối với Việt Nam đề tài này đã tạo thành một nguồn mạch dồi dào trong dòng văn học cách mạng. Ngay cả khi hòa bình đã lập lại, tiếng súng đã im hơi, song thời hậu chiến vẫn được các cây bút khai thác, khám phá ở nhiều góc độ, nhiều phương diện mới. Sự xuất hiện của “Cỏ Lau”, “Mùa trái cóc ở miền Nam”,... của Nguyễn Minh Châu và đặc biệt là “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh lại cung cấp cho người đọc một cái nhìn mới về chiến tranh và con người khi đó với “Nỗi buồn chiến tranh”, Bảo Ninh đã đưa ra một quan niệm, một hướng tiếp cận hoàn toàn khác về chiến tranh, gây xôn xao dư luận và giới phê bình. Có thể nói “Nỗi buồn chiến tranh” là cái nhìn về cuộc chiến tranh từ nhiều phía. Người ta gọi “Nỗi buồn chiến tranh” là “một tác phẩm văn chương đích thực”. “Văn đẹp lắm, cực kỳ đẹp” (Nguyễn Phan Hách) “là một trong số không nhiều tác phẩm đủ sức vượt qua thử thách nghiệt ngã của thời gian để đến với các thế hệ bạn đọc sau” (Thiếu Mai).
Tuy nhiên để tiếp cận và tìm hiểu một tác phẩm văn học mà cụ thể là với tác phẩm trên của Bảo Ninh là điều không hoàn toàn dễ dàng. Vì vậy với chuyên đề này tôi không có tham vọng gì nhiều ngoài việc tìm ra phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu và tiếp cận với “Nỗi buồn chiến tranh” của nhà văn Bảo Ninh một cách lôgic và khoa học, tiệm cận gần hơn với ý đồ mà nhà văn muốn thể hiện, gửi gắm qua tác phẩm.
Kết cấu đề tài:
Chương I
Nghiên cứu tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”
Chương II
"Nỗi buồn chiến tranh” – Cái nhìn và hướng nghiên cứu từ những mối liên hệ ngang trên bình diện tâm lí xã hội
Chương III
Nghiên cứu “Nỗi buồn chiến tranh” trên bình diện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 969
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1988
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 4543
⬇ Lượt tải: 27