<!--
/* Font Definitions */
@font-face
{font-family:"MS Mincho";
panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4;
mso-font-alt:"MS 明朝";
mso-font-charset:128;
mso-generic-font-family:modern;
mso-font-pitch:fixed;
mso-font-signature:-1610612033 1757936891 16 0 131231 0;}
@font-face
{font-family:"\@MS Mincho";
panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4;
mso-font-charset:128;
mso-generic-font-family:modern;
mso-font-pitch:fixed;
mso-font-signature:-1610612033 1757936891 16 0 131231 0;}
/* Style Definitions */
p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal
{mso-style-parent:"";
margin:0in;
margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:12.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-font-family:"MS Mincho";}
@page Section1
{size:8.5in 11.0in;
margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in;
mso-header-margin:.5in;
mso-footer-margin:.5in;
mso-paper-source:0;}
div.Section1
{page:Section1;}
-->Giữa một cuộc chiến tranh có tên “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa” thời điểm 1966-1970, có những ngôi mộ không năm tháng và những bài thơ không tên lẫn giữa “vùng trời hố bom” mãi cho đến bây giờ… Bài thơ với 56 câu. Mở đầu có cấu trúc 8/7, cuối cùng kết lại 6/8. Không đề. Không thật hay nhưng tiếng lòng khao khát ước mơ hạnh phúc thì ngập tràn cay đắng trải dài trong một bố cục tương đối chặt chẽ. Bài thơ đó nằm trong cuốn sách “có số phận kỳ lạ”: ''Nhật Ký Đặng thùy Trâm''.
''Nhật ký Đặng thùy Trâm'' còn nhiều nghi vấn những cốt lõi là “tiếng lòng” của một cô gái hy sinh trong chiến tranh có tên để lại một bài thơ không tên. Thay vì thắp một cây nhang, đặt một vòng hoa, tôi chỉ xin được làm người chia sẻ nỗi khát khao yêu thương, những hoài bão ấp ủ mà cuốn nhật ký của Th đã nói lên một ''tiếng lòng'' với những niềm riêng không thể nào lý giải như một bài thơ chưa khai sinh nổi một cái tên.
Một bối cảnh: Núi rừng, mưa gió trùm kín khổ đầu. Rừng đây, núi đó mênh mông làm con người vốn bé nhỏ trước thiên nhiên càng như nhỏ bé hơn trong cơn mưa dày, mưa xối xả, mưa hối hả không kịp vuốt mặt. Mưa đã “dày” còn thêm “gió mùa đông bắc” tai ác kéo về đưa sự giá lạnh gởi vào hồn người bé nhỏ kia cô đơn thêm trong gió rét.Vậy mà, con người nhỏ bé ấy đã như vượt qua nỗi buồn rét mướt, dám đương đầu với thực tại: Đối với con người can trường đó, “núi rừng” vẫn “lộng gió”!. “Tôi đứng đây” ngang nhiên hứng chịu sự khắc nghiệt, không thụ động để lẫn núp những cơn giông bão của cuộc đời. Câu đầu tiên đã chuyển tải đầy đủ nội dung trên.
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Thông tin tài liệu
0 trang
Đăng bởi: tran_linh123 -
15/06/2024
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
15/06/2024
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Bài thơ gửi lại