Mã tài liệu: 300347
Số trang: 46
Định dạng: rar
Dung lượng file: 241 Kb
Chuyên mục: Quản lý văn hóa
[FONT=Times New Roman]
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. 1ý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Ý nghĩa của đề tài
5. Bố cục đề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Tiền đề cho sự ra đời của đạo Tin Lành
a- Tiền đề Xã hội đạo Tin Lành
b- Tiền đề nhận thức và tâm lý sự ra đời đạo Tin lành
c- Vai trò của một số cá nhân trong phong trào cải cách tôn giáo
1.2. Những đặc điểm chung của đạo Tin lành
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ phát triển CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG ĐỒNG BÀO dân tộc H’MÔNG
2.1. Quá trình phát triển đạo Tin lành ở một số tỉnh phía Bắc
2.2. Ảnh hưởng của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta
2.3. Nguyên nhân sự ra đời của đạo Tin Lành
a- Nguyên nhân khách quan
b- Nguyên nhân chủ quan
c- Từ đặc điểm lịch sử và văn hoá của dân tộc H’mông
d- Sự yếu kém của hệ thống chính trị làm công tác tôn giáo
2.4. Những biện pháp khắc phục mặt tiêu cực của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta
a- Những nguyên tắc mang tính phương pháp luận khi giải quyết vấn đề tôn giáo
b- Một số biện pháp cụ thể
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Địa bàn khu vực miền núi phía Bắc là nơi có nhiều dân tộc cư trú. Nơi đây không chỉ có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh và quốc phòng mà gần đây còn là một trong những địa bàn phức tạp về tôn giáo. Bên cạnh một số tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc còn có các tôn giáo ngoại lai được du nhập vào với những lý do và hoàn cảnh lịch sử rất khác nhau. Công giáo và Tin lành là hai tôn giáo đã được du nhập vào một số tỉnh ở phía Bắc từ lâu, tuy không phát triển mạnh nhưng đã bám rễ ở một số dân tộc ít người (nhất là Công giáo). Từ sau năm 1954 và nhất là sau năm 1975 với nhiều lý do khác nhau, các tôn giáo này lại có sự suy giảm. Những năm gần đây, trên địa bàn này lại có sự phát triển của đạo Tin lành không bình thường do những hoạt động truyền đạo trái phép, sự phát triển đạo trái phép tạp trung chủ yếu vào đồng bào dân tộc H’mông và có sự lan rộng vào một số dân tộc khác như dân tộc Dao, dân tộc Thái. Đây là vấn đề rất đáng được quan tâm bởi sự du nhập và phát triển của đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc H’mông và một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Do vậy, tôi đã chọn đề tài “Sự du nhập và ảnh hưởng của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay để nghiên cứu”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
- Trên cơ sở nghiên cứu du nhập và phát triển của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, từ đó rút ra được những nguyên nhân của tình hình đó.
- Chỉ ra những tác động ảnh hưởng của đạo Tin lành đối với các mặt trong đời sống Xã hội của đồng bào dân tộc H’mông, nơi có đạo Tin lành hoạt động.
- Từ đó đưa ra một số kiến nghị trong việc giải quyết nhằm góp phần hạn chế đến mức thấp nhất tình hình phát triển đạo Tin lành hiện nay trong đồng bào dân tộc H’mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó tập trung chủ yếu vào các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, là những tỉnh có đồng bào dân tộc H’mông theo đạo Tin lành.
- Phương pháp mà chúng tôi sử dụng trước hết là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, lôgíc và một số phương pháp như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.
- Đánh giá một cách tương đối hệ thống, toàn diện tình hình phát triển đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông trên địa bàn một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta trong một số năm gần đây.
- Qua phân tích tình hình phát triển của đạo Tin lành chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng tác động của nó đối với các mặt trong đời sống xã hội, giúp cho ta hiểu thêm về một số vấn đề tôn giáo.
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo, niên luận được trình bày qua hai chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về đạo Tin lành.
Chương 2: Quá trình du nhập, phát triển và ảnh hưởng của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông ở miền núi phía Bắc nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 1102
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 817
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1101
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 915
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 3174
⬇ Lượt tải: 26
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1102
⬇ Lượt tải: 22