Mã tài liệu: 287356
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 333 Kb
Chuyên mục: Quản lý văn hóa
MỤC LỤC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
II. NỘI DUNG 2
1. Khái niệm biểu tượng văn hóa. 2
2. Cây tre trong đời sống nhân dân Việt Nam. 3
2.1. Cây tre trong đời sống vật chất con người Việt 4
2.2. Cây tre trong đời sống tinh thần của người Việt. 5
2.3. Sự biến đổi của biểu tượng cây tre từ quá khứ đến hiện tại. 8
III. KẾT LUẬN 10
PHỤ LỤC 12
MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐƯỢC LÀM TỪ TRE : 12
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thời gian gần đây, tôi truy cập Internet và đọc được những dòng tranh luận của một số người về việc làm của Hoa hậu Việt Nam 2006- Mai Phương Thúy. Trong chuyến sang Ba Lan dự thi Hoa hậu thế giới vừa rồi, Mai Phương Thúy đã đem theo cây xương rồng và giới thiệu với bạn bè thế giới rằng đó là biểu tượng của văn hóa Việt Nam. Từ câu nói trên của Mai Phương Thúy đã gây ra một dư luận về việc cây xương rồng có phải là biểu tượng văn hóa Việt Nam hay một loài cây khác?
Đây là một vấn đề không mới, nhưng cũng không phải cũ và rất đáng nhận sự quan tâm của mọi người. Khi tham gia vào cuộc tranh luận này có lẽ mỗi người đều có một ý kiến của mình, riêng bản thân tôi, tôi sẽ viết về cây tre thay cho những lời bình luận.
II. NỘI DUNG
1. Khái niệm biểu tượng văn hóa.
Biểu tượng văn hóa là bất cứ cái gì mang một ý nghĩa cụ thể được thành viên của một nền văn hóa nhận biết. Như vậy, những âm thanh, đồ vật, hình ảnh, hoạt động của con người và cả những kí tự trong bài viết này đều là biểu tượng văn hóa.
Biểu tượng văn hóa biến đổi theo thời gian và cũng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau trong những nền văn hóa khác nhau. Ví dụ như gật đầu ở Việt Nam được hiểu là đồng ý nhưng ở Bungari nó lại có ý nghĩa là không
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1625
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 710
⬇ Lượt tải: 26
Những tài liệu bạn đã xem