Mã tài liệu: 286625
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 117 Kb
Chuyên mục: Ngôn ngữ học
MỤC LỤC
1. Quan niệm về câu bị động tiếng Việt 1
1.1. Cấu trúc cú pháp chung của câu bị động 1
1.2. Chủ ngữ bị động và các vai nghĩa 2
1.3. Phân biệt động từ bị động với động từ thực và động từ tình thái 3
1.4. Trường hợp sử dụng bị, được gây lẫn lộn 5
1.5. Câu bị động khác với câu trung tính 5
2. Bàn luận và đánh giá 6
3. Kết luận 13
Tài liệu tham khảo 16
Vấn đề câu bị động trong tiếng Việt đã được bàn đến khá nhiều nhưng cho đến nay các ý kiến vẫn còn phân tán, thậm chí ngay cả đối với việc câu bị động có tồn tại hay không, Có thể nói vấn đề câu bị động nằm trong một hiện tượng rộng hơn là cách dùng của các từ bị, được nói chung trong câu tiếng Việt và sự có mặt của kết cấu cú pháp có danh từ chỉ thực thể làm đối tượng đứng trước động từ chỉ hành động tác động lên thực thể là đối tượng.
Bài viết này tôi không cố gắng đi thuyết phục mọi người rằng trong tiếng Việt tồn tại câu bị động. Ở đây tôi chỉ đề cập đến quan niệm của GS. Diệp Quang Ban về câu bị động tiếng Việt và những suy nghĩ, đánh giá của cá nhân xung quanh vấn đề mà tác giả đã trình bày trong cuốn “ Ngữ pháp tiếng Việt ”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem