Tìm tài liệu

Van de ruong dat noi chung va van de thue ruong dat noi rieng,

Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,

Upload bởi: thanhhoa9630

Mã tài liệu: 87025

Số trang: 121

Định dạng: docx

Dung lượng file: 729 Kb

Chuyên mục: Lịch sử

Info

Triều Nguyễn (1802 – 1945) – triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà Nguyễn tồn tại trong vòng 143 năm và tồn tại trong giai đoạn đất nước có nhiều chuyển biến quan trọng. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam một lãnh thổ trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau được xác lập. Đây là thành quả vô cùng to lớn của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, trên phạm vi lãnh thổ rộng lớn đã đặt ra cho nhà Nguyễn những thời cơ và thách thức trong việc quản lý đất nước. Chính vì vậy, triều Nguyễn được sự quan tâm của đông đảo các học giả nghiên cứu trong và ngoài nước. Khi nghiên cứu về triều Nguyễn đã có không ít những ý kiến trái ngược nhau, không thống nhất khi đánh giá về công tội của vương triều này. Do đó, khi đánh giá về triều Nguyễn chúng ta cần có một cái nhìn khách quan và đánh giá một cách toàn diện trên tất cả các mặt như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao… Do vậy, tôi chọn đề tài “Thuế ruộng đất triều Nguyễn từ 1802 đến 1840”, với mong muốn góp phần nghiên cứu một khía cạnh trong kinh tế - xã hội của nhà Nguyễn và hy vọng có được cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về vương triều này.

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nói đến thuế nói chung và thuế ruộng đất nói riêng có một tầm quan trọng đặc biệt. Bởi cơ sở kinh tế chủ yếu của Việt Nam là kinh tế nông nghiệp. Trong đó, ruộng đất là nguồn tư liệu sản xuất chính của quốc gia. Nguồn lợi thu được từ thuế ruộng đất là một phần quan trọng để nuôi sống và duy trì bộ máy nhà nước. Do đó, ngay từ sớm các nhà nước phong kiến Việt Nam đặc biệt quan tâm đến vấn đề ruộng đất, trong đó vấn đề tô thuế đối với các loại ruộng đất là một phần quan trọng hơn cả.

Một số nhà kinh điển đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về thuế nói chung như LêNin định nghĩa: “Thuế là cái mà nhà nước thu của dân mà không bù lại”. Hay C.Mác cho rằng: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước” [3, 7]. Theo giáo trình “Thuế Nhà nước” của trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội thì “Thuế là một biện pháp động viên bắt buộc của nhà nước đối với các thế nhân và pháp nhân….nộp cho ngân sách nhà nước”[3, 10]. Từ những định nghĩa trên ta thấy được tầm quan trọng của thuế đối với Nhà nước. Do đó, bất kỳ một nhà nước nào muốn tồn tại được đều cần có thuế. Thuế được coi là cơ sở kinh tế, là nguồn thu chủ yếu đảm bảo cho sự tồn tại của nhà nước. Vì vậy, thuế nói chung và thuế ruộng đất nói riêng ra đời là một tất yếu khách quan, nó vừa đảm bảo nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, đồng thời thuế cũng tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội.

Ở nước ta, thuế ra đời khi hình thái nhà nước sơ khai đầu tiên xuất hiện. Từ đơn giản trải qua thời gian chính sách thuế đã dần được hoàn thiện hơn. Thời kỳ nhà Nguyễn trị vì vẫn duy trì ba sắc thuế cơ bản đó là thuế điền (thuế ruộng đất), thuế đinh và thuế tạp dịch. Trong đó, thuế ruộng đất là một phần quan trọng trong ngân sách nhà nước.

Vương triều Nguyễn ra đời trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt, cùng một lúc phải đối phó với rất nhiều khó khăn thử thách cả bên trong lẫn bên ngoài. Đứng trước yêu cầu khó khăn của đất nước về kinh tế, chính trị, xã hội thì vấn đề củng cố, khai hoang ruộng đất để tăng cường quyền sở hữu của nhà nước với ruộng đất, mở rộng diện tích đất canh tác, tăng sản lượng trong sản xuất nông nghiệp từ đó tăng mức thu thuế trên từng loại ruộng được nhà Nguyễn quan tâm và giải quyết. Do đó, đi sâu vào nghiên cứu chế độ ruộng đất của triều Nguyễn nói chung và thuế ruộng đất triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng sẽ giúp chúng ta có cái nhìn và hiểu toàn diện hơn về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam thời kỳ này.

Bên cạnh đó, khi nghiên cứu chính sách thuế ruộng đất triều Nguyễn (1802 – 1840) sẽ góp phần giúp chúng ta hiểu hơn về chế độ sở hữu ruộng đất của nhà nước phong kiến nói chung và chế độ ruộng đất dưới triều Nguyễn nói riêng. Từ đó, chúng ta sẽ rút ra được những nhận xét, đánh giá về chính sách thuế của nhà nước với nhân dân lao động trong xã hội.

Kết cấu luận văn là:

Chương 1. Khái quát vê

Chương 2. Thuế ruộng đất triê

Chương 3. Tác động của chính sách thuế ruộng đất đến kinh tế - xã hội triê

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đờ̀ tài

    Triờ̀u Nguyờ̃n (1802 – 1945) – triờ̀u đại phong kiờ́n cuụ́i cùng trong lịch sử chờ́ đụ̣ phong kiờ́n Viợ̀t Nam. Nhà Nguyờ̃n tụ̀n tại trong vòng 143 năm và tụ̀n tại trong giai đoạn đṍt nước có nhiờ̀u chuyờ̉n biờ́n quan trọng. Lõ̀n đõ̀u tiên trong lịch sử Viợ̀t Nam mụ̣t lãnh thụ̉ trải dài từ Ải Nam Quan đờ́n mũi Cà Mau được xác lọ̃p. Đây là thành quả vô cùng to lớn của dõn tụ̣c Viợ̀t Nam. Tuy nhiên, trên phạm vi lãnh thụ̉ rụ̣ng lớn đã đặt ra cho nhà Nguyờ̃n những thời cơ và thách thức trong viợ̀c quản lý đṍt nước. Chính vì vọ̃y, triờ̀u Nguyờ̃n được sự quan tâm của đụng đảo các học giả nghiờn cứu trong và ngoài nước. Khi nghiờn cứu vờ̀ triờ̀u Nguyờ̃n đã có không ít những ý kiến trái ngược nhau, không thống nhất khi đánh giá về công tội của vương triờ̀u này. Do đó, khi đánh giá vờ̀ triờ̀u Nguyờ̃n chúng ta cõ̀n có mụ̣t cái nhìn khách quan và đánh giá mụ̣t cách toàn diợ̀n trờn tṍt cả các mặt như kinh tờ́, chính trị, văn hóa, xã hụ̣i, ngoại giao… Do vậy, tôi chọn đề tài “Thuế ruộng đất triều Nguyễn từ 1802 đến 1840”, với mong muốn góp phần nghiên cứu một khía cạnh trong kinh tế- xó hội của nhà Nguyễn và hy vọng có được cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về vương triều này.

    Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nói đến thuế nói chung và thuế ruộng đất nói riêng có một tầm quan trọng đặc biệt. Bởi cơ sở kinh tế chủ yếu của Việt Nam là kinh tế nông nghiệp. Trong đó, ruộng đất là nguồn tư liệu sản xuất chính của quốc gia. Nguồn lợi thu được từ thuế ruộng đất là một phần quan trọng để nuôi sống và duy trì bộ máy nhà nước. Do đó, ngay từ sớm các nhà nước phong kiến Việt Nam đặc biệt quan tâm đến vấn đề ruộng đất, trong đó vấn đề tô thuế đối với các loại ruộng đất là một phần quan trọng hơn cả.

    Một số nhà kinh điển đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về thuế nói chung như LờNin định nghĩa: “Thuế là cái mà nhà nước thu của dân mà không bù lại”. Hay C. Mỏc cho rằng: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ mỏy nhà

                            

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,
  • Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chính sách của Nhà nước phong kiến Việt Nam ...

Upload: dothanhxd

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 627
Lượt tải: 18

Chính sách của Nhà nước phong kiến Việt Nam ...

Upload: trannamacd

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 598
Lượt tải: 19

Việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân ...

Upload: beyeu130803

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 14992
Lượt tải: 57

Ruộng đất tư hữu

Upload: nguyennanglieu

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 544
Lượt tải: 19

Thuế ruộng đất triều Nguyễn từ 1802 đến 1840

Upload: nguyenle19891

📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 1245
Lượt tải: 26

Tình hình ruộng đất và sự phân bố ruộng đất ...

Upload: ngmhung_gl

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 459
Lượt tải: 16

Tình hình ruộng đất và sự phân bố ruộng đất ...

Upload: tamanhhung

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 476
Lượt tải: 16

Ruộng đất trong lịch sử Việt Nam

Upload: hoangthihakhoaly

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 760
Lượt tải: 16

Ruộng đất tư hữu dưới triều Nguyễn

Upload: vnindex_vni

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 550
Lượt tải: 21

Cách mạng ruộng đất ở Đông Nam Á

Upload: emgaihanoi

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 683
Lượt tải: 17

Vai trò và tác động của chính sách ruộng đất ...

Upload: basu_nvbh7

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 572
Lượt tải: 19

Chế độ ruộng đất và hình thái kinh tế xã hội ...

Upload: qiu_zhuang_18

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2547
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ...

Upload: thanhhoa9630

📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 947
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng, Triều Nguyễn (1802 – 1945) – triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà Nguyễn tồn tại trong vòng 143 năm và tồn tại trong giai đoạn đất nước có nhiều chuyển biến quan trọng. Lần đầu docx Đăng bởi
5 stars - 87025 reviews
Thông tin tài liệu 121 trang Đăng bởi: thanhhoa9630 - 20/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 20/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Vấn đề ruộng đất nói chung và vấn đề thuế ruộng đất nói riêng,