Mã tài liệu: 129638
Số trang: 101
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Toàn cầu hóa, khu vực hóa đ• và đang trở thành xu thế tất yếu của thời đại ngày nay. Khi mà những mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa, x• hội của mỗi quốc gia muốn mang lại hiệu quả nhất đều cần sự ủng hộ, giúp sức của nước khác thì nhiệm vụ ngoại giao lại trở nên cấp thiết hơn lúc nào hết. Có thể khẳng định mở rộng quan hệ đối ngoại là con đường tất yếu để mọi quốc gia, mọi tổ chức tham gia hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh đó, không một nước nào đứng ngoài cuộc mà phát triển, đi lên bền vững.
Nhân loại đang bước sang những năm đầu tiên của thế kỷ XXI với nhiều mối quan hệ phức tạp, chồng chéo. Trật tự thế giới theo thể chế hai cực Ianta không còn tồn tạo nữa nhường chỗ cho xu thế đa cực, phát triển trong ổn định, hòa bình. Cùng với biến chuyển trong quan hệ quốc tế từ “đối đầu” sang “đối thoại”, các quốc gia, nhất là các nước lớn càng đẩy mạnh quan hệ hợp tác, liên kết với nhau nhằm đạt được vị trí thích hợp cho mình trên trường quốc tế là bước đi tất yếu, hợp quy luật. Là hai siêu cường trên thế giới, cả Liên bang Nga và Trung Quốc đều không nằm ngoài quỹ đạo đó.
Sau khi Liên Cộng hòa Xô viết tan r• (25/12/1991), Liên bang Nga kế thừa phần lớn di sản của Liên Xô để lại với tiềm lực kinh tế, khoa học, quân sự khổng lồ. Với tham vọng khôi phục lại địa vị của một Liên bang Nga hùng cường như Liên Xô trước đây, Nga không khỏi hướng con mắt chú ý ra toàn thế giới và ánh lên hi vọng, niềm tin ở khu vực châu á- Thái Bình Dương. Bên cạnh một nước Nga đang đà phát triển, còn có hàng loạt các quốc gia độc lập khác thuộc Liên bang Xô viết trước đây, được Liên Hợp quốc và Cộng đồng quốc tế thừa nhận- đó là Cộng đồng các quốc gia độc (SNG)
Tăng cường mở rộng phạm vi ảnh hưởng và thiết lập mối quan hệ rộng r•i với các nước châu á là đối sách quan trọng để Liên bang Nga thực thi mục đích của mình. Là nước đông dân nhất thế giới, lại giàu tiềm năng, Trung Quốc được Nga đặc biệt chú ý là điều dễ hiểu. Hơn thế, những năm gần đây, trong điều kiện các nước lớn đang phối hợp hành động để hình thành một trật tự thế giới đa cực chống lại mưu toan đơn cực của Mỹ làm cho quan hệ Nga- Trung ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn bề sâu.
Để đưa đất nước nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ, Nga đ• nỗ lực không ngừng củng cố tiềm lực nhằm thay thế Liên Xô trên trường quốc tế cũng như những l•nh thổ mà Liên Xô ảnh hưởng trước kia. Xu thế đa cực bị chủ nghĩa đơn cực của Mỹ kìm hãm, khống chế khiến Nga không khỏi lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Để thực hiện mục tiêu trên, Nga đ• thực hiện chính sách đối ngoại hướng Đông, Trung Quốc được xếp trong sự lựa chọn hàng đầu.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Khái quát quan hệ Nga- Trung Quốc- Trung á trong thời kỳ chiến tranh Lạnh
Chương 2: Quan hệ Nga- Trung Quốc- Trung á sau chiến tranh Lạnh (
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 1650
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 213
👁 Lượt xem: 2287
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 1093
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 1271
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 18