Mã tài liệu: 131225
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Về tên gọi của vương quốc Champa: Thư tịch cổ Trung Quốc gọi là: Lâm ấp, Chiêm Thành, Hoàn Vương, Champa. Thư tịch cổ Trung Quốc có nhắc nhiều đến các sự kiện, phong phú từ địa lý (trong Tân Đường thư). Sản vật (Lương thư), cách ăn mặc và sinh hoạt hàng ngày (Tống sử)…nhưng nhìn chung chỉ dừng lại ở những ghi chép tản mạn, vụn vặt, những hoạt động triều cống, những quan hệ mang tính thần thuộc. Quan hệ buôn bán của Champa với bên ngoài, những thông tin về hoạt động nội, ngoại thương của Champa vẫn hầu như không được đề cập đến. Điều này là do xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau, trong đó có nh•n quan của giai cấp thống trị về phẩm giá x• hội của hoạt động buôn bán (thương vi mạt)
Thư tịch cổ của người Batư-Arab cũng ghi chép tản mạn về vấn đề này. Thương nhân Tây á hiểu biết về một vương quốc ven biển nổi tiếng với những sản phẩm quý hiếm, có giá trị cao trên thị trường như trầm hương, đậu khấu, hồi hương, vàng…Trong “Akhbaral-Sìn Wa al Hind” (Truyện kể về Trung Quốc và ấn Độ) được viết vào thế kỷ IX bằng tiếng Arab, nhắc tới một vương quốc Sanf (Champa) và địa danh Sanf-Fùlàu (Cù lao Chàm), nơi họ thường xuyên ghé thuyền nghỉ ngơi và tích trữ lương thảo, nước ngọt cũng như trao đổi hàng hoá trước khi đi tiếp sang Trung Quốc hoặc đi về các địa điểm phía Nam…
Những ghi chép tản mạn trong thư tịch cổ Việt Nam, Trung Quốc và các thương nhân Tây á đ• góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu thương mại của Champa. Một nguồn tư liệu rất quan trọng nữa phục vụ cho việc nghiên cứu về vấn đề này là nguồn tư liệu khảo cổ học. Những hiện vật khảo cổ học phong phú tìm thấy ở những di chỉ khảo cổ dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam là bằng chứng xác thực nhất, minh chứng cho sự tồn tại của một nền hải thương rất phát triển thời kỳ vương quốc Champa.
Champa - một vương quốc cổ ra đời sớm ở khu vực Đông Nam á, có địa bàn chủ yếu ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày nay. Do án ngữ một vị trí quan trọng trên con đường giao thương quốc tế Đông-Tây, những thuyền bè xuôi ngược trong hệ thống mậu dịch châu á hầu hết đều phải dừng chân ở nơi đây, do vậy người Chăm đ• sớm có những mối liên hệ rộng r•i với các quốc gia trong và ngoài khu vực.
Vương quốc Champa với vị trí tự nhiên thuận lợi, nằm trên con đường thương mại buôn bán giữa Đông-Tây, Nam-Bắc, đ• có vai trò quan trọng trong hệ thống buôn bán ấy, và từ rất sớm “Người Chàm có cái nhìn về biển đúng đắn, biết tham dự và dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế trên biển . “Không giống đế quốc Angkor, vương quốc Chàm nhìn ra biển. Thực tế này gợi mở sự tồn tại của thương mại quốc tế mặc dù không một bằng chứng nào về nó được tìm thấy qua những văn bia. Thương mại biển trở thành một trong những tiềm lực kinh tế quan trọng nhất của vương quốc Champa xưa.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16