Mã tài liệu: 128914
Số trang: 14
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Thực tế lịch sử đ• cho chúng ta thấy: đất nước ta đ• từng trải qua những thời kỳ chia cắt, cát cứ làm suy yếu nhà nước Trung ương, ảnh hưởng to lớn đến sự thống nhất đất nước về mọi mặt. Đó là trong hơn 10 thế kỷ Bắt thuộc cũng là hơn 10 thế kỷ bọn ngoại bang phương Bắc thực hiện triệt để chính sách chia để trị lên đất nước ta. Và kết quả là ngày sau thời kỳ Bắc thuộc ấy “Loạn 12 xứ quân” đ• bùng lên ở nhiều nơi trong cả nước. Tình trạng chia cắt, cát cứ đó còn tồn tại dai dẳng cho đến cuối đời Lý (khoảng đầu thế kỷ XIII) mới tạm chấm dứt. Song hơn 3 thế kỷ sau đấy (vào khoảng giữa thế kỷ XVI) một lần nữa đất nước ta lại lâm vào tình trạng bị chia cắt giữa Đàng Trong và Đàng ngoài suốt gần 2 thế kỷ ròng r•... Chính vì thực tế lịch sử đó mà chúng ta dễ dàng hiểu tại sao bất kỳ một triều đại nào, bất kỳ một ông Vua thời phong kiến nào cũng rất lo lắng đến sự nghiệp thống nhất đất nước, mà trước hết cố gắng xây dựng hệ thống hành chính thống nhất, phù hợp với mong muốn của mình và đấy cũng chính là mong muốn chung của mọi người dân đất Việt. Và tất cả những cuộc cải cách dưới các triều đại phong kiến ở nước ta đều không nằm ngoài mục đích đó. Cuộc cải cách dưới thời Vua Lê Thành Tông ở thế kỷ XV cũng không phải là ngoại lệ.
Hơn thế nữa, khi xây dựng hệ thống hành chính quốc gia, đặt trong bối cảnh nước ta là một nước nông nghiệp, mang tính tự túc tự cấp thì điều tất yếu bất cứ một triều đại nào cũng phải đứng trước vấn đề: Làm sao để một mặt bảo đảm quyền lực thống trị của dòng họ cầm quyền, một mặt những chủ trương chính sách của nhà nước Trung ương được nhân chấp nhận mà thực hiện đồng đều ở tất cả các địa phương để từ đó tạo được sự thống nhất hoạt động của chính quyền nhà nước các cấp từ Trung ương xuống địa phương cũng chính là đảm bảo sự thống nhất đất nước.
Rõ ràng việc giải quyết mối quan hệ giữa Trung ương với làng x• đ• trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi triều đại, là vấn đề quan trọng quyết định đến sự tập trung, thống nhất của đất nước. Lê Thánh Tông ngay khi lên ngôi đ• nhận thức được tầm quan trọng ấy và công cuộc cải cách hành chính của ông cũng chính là nhằm hướng tới mục đích: xây dựng một hệ thống chính quyền phong kiến tập trung cao độ với quyền chuyên chế tuyệt đối của nhà Vua.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1117
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 777
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1042
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1064
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1364
⬇ Lượt tải: 17