Mã tài liệu: 129582
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Ruộng đất là vấn đề sống còn đối với một đất nước nông nghiệp như nước nước ta. Đặc biết trong lịch sử, khi mà trình độ sản xuất chưa cao, năng xuất lao động còn thấp. Cho nên, lương thực sản xuất ra thường không đủ cho nhu cầu của xã hội cái đói luôn rình rập bên người nông dân Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp tự cung tự cấp, với dân số đã phần là sản xuất nông nghiệp (cho tới đầu thế kỷ XX nước ta nông dân còn chiếm tới 95% dân số) ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu của người nông dân. Do vậy, các triều đại phong kiến khi mà mới thiết lập việc làm đầu tiên phỉa giải quyết là vấn đề ruộng đất. Ngay cả khi Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp thì ngay sau khẩu hiệu thiêng liêng là “Cách mạng dân tộc” (tức nhằm nhiệm vụ giải phóng dân tộc) là khẩu hiệu “Cách mạng dân chủ” (tức cách mạng ruộng đất cho dân cày). Để hiểu được và giải quyết được các vấn đề lịch sử dân tộc cho đến đầu đến đuôi, thì đầu tiên là phải giải quyết được vấn đề ruộng đất.
Ruộng đất không chỉ là điều kiện để cho một đất nước có nền tảng nông nghiệp như nước ta tồn tại và phát triển, mà còn đối với nhà nước phong kiến Việt Nói chung thì ruộng đất (ruộng đất công) còn là cơ sở nền tảng của nhà nước, bởi đó là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước đảm bảo cho bộ máy nhà nước có thể vận hành được. ở Việt Nam thời kỳ phong kiến, trên danh nghĩa ruộng đất trong cả nước đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước (đứng đầu là vua), nhà nước luôn có xu hướng xác lập vai trò đối với ruộng đất công trong xã hội nhằm bảo đảm cho nền tảng để cho bộ máy nhà nước đủ sức vận hành. Trong xã hội phong kiến luôn diễn ra tình trạng chuyển hoá co kéo giữa hai loại hình sở hữu ruộng đất công và ruộng đất tư. Tình hình ruộng đất công tư ra sao thì còn phụ thuộc vào sức mạnh của chính quyền phong kiến tới đâu. Theo sự vận động của quy luật lịch sử thì xu hướng tư hữu hoá ngày được xác lập mạnh. Nhưng ở Việt Nam khả năng can thiệp của nhà nước vào tình hình ruộng đất là có thể bất cứ lúc nào.
Tìm hiểu vấn đề chế độ ruộng đất công thời Lê sơ là hết sức quan trọng, bởi nó liên quan đến vấn đề của một thời kỳ phong kiến tập quyền cao độ, qua đó hiểu rõ hơn vấn đề lịch sử thời kỳ này. Đặc biệt phải nhấn mạnh rằng chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất là cơ sở của toàn bộ chế độ phong kiến. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ruộng đất thời kỳ này có một ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu chế độ phong kiến nói chung và thời kỳ Lê sơ nói riêng.
Kết cấu đề tài:
I. mở đầu
II. Ruộng đất công thời Lê sơ
III. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 1625
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1553
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1023
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 761
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 18