Mã tài liệu: 107142
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file: 734 Kb
Chuyên mục: Âm nhạc học
Nước ta là một nước đang phát triển, đang trên tiến trình hội nhập nền kinh tế của thế giới. Khi nền kinh tế chuyển sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì vậy mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là một tế bào của xã hội. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều nhằm mục tiêu là đạt lợi nhuận cao nhất thông qua phương pháp kế toán tiền lương, kế toán nguyên vật liệu và kế toán tài sản cố định cho nên khi kinh doanh mỗi đơn vị phải xác định được hướng đi riêng cho đơn vị mình để phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thời đại.
Để biết được một doanh nghiệp có phát triển hay không thì nhiệm vụ của một kế toán là một mắt xích quan trọng không thể thiếu được, giúp các nhà lãnh đạo quản lý nắm bắt được tình hình của đơn vị mình để từ đó có phương hướng điều chính nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ phận kế toán có nhiệm vụ theo dõi thống kê và kiểm soát toàn bộ nhân sự và tài chính của doanh nghiệp có vai trò quan trọng giúp cho các nhà quản lý hiểu rõ năng lực của đơn vị mình để từ đó có những biện pháp khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm, tận dụng những thuận lợi, những lợi thế nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Kế toán còn cung cấp thông tin cho những đối tượng quan tâm như chủ đầu tư, các cơ quan chủ quản, ngân hàng … Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng tích luỹ vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm dần từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường.
Bản báo cáo gồm:
Phần I. Đặc điểm và tình hình chung của doanh nghiệp.
Phần II. Nghiệp vụ chuyên môn
I. Kế toán lao động tiền lương
II. Kế toán tài sản cố định
III. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ.
Phần III. Nhận xét và kiến nghị
Phần IV. Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp.
Phần V. Nhận xét và đánh giá của thầy cô giáo.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1352
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1332
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1057
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16