Mã tài liệu: 224171
Số trang: 36
Định dạng: doc
Dung lượng file: 803 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Từ bao đời nay , cây lúa đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân đất Vịêt . Nông nghiệp được coi là một ngành nghề truyền thống , đóng góp một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà .với điều kiện tự nhiên thuận lợi , thiên nhiên ưu đãi với nền nông nghiệp rất lâu đời nên nông nghiệp đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn . Hàng năm , sản lượng lương thực từ hai đồng bằng Sông Cửu Long và đông bằng Sông Hồng cung cấp đủ nhu cầu lương thực trong nước mà còn cho cả việc xuất khẩu .
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật với trình độ cao làm tăng nhanh lực lượng sản xuất và quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội trên thế giới . Xu thế đó ảnh hưởng lớn , tạo ra thời cơ lớn cho phép độ phát triển của tất cả các dân tộc , nhưng cũng đặt ra nhưng thử thách lớn đối với những nước nghèo kinh tế chưa phát triển như Việt Nam (80% nông nghiệp).
Trước tình hình đó Đảng và nhà nước luôn coi trọng phát triển công nghiệp hoá , hiện đại hoá ,thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần .Đặc biệt phải biết tận dụng những ngành kinh tế mũi nhọn để nâng cao khẳ năng cạnh tranh .Gạo cũng được coi là thế mạnh của nước ta . Chúng ta không chỉ xuất khẩu gạo cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu gạo một khối lượng lớn gạo ra nước ngoài .Cho đến nay Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan . Tuy nhiên , chất lượng gạo của chúng ta chưa cao do chưa có nhiều công nghệ hiện đại để xử lý vì thế chưa phát huy hết thế mạnh cạnh tranh.
Chính vì vậy cho nên sau khi học xong môn lý thuyết thống kê em đã quyết định chọn vấn đề : phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu gạo dựa vào dãy số thời gian giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2004-2007 , để làm đề tài đề án môn học Lý thuyết thống kê .
Đề án gồm hai phần :
Phần I : Những lý luận cơ bản về dãy số thời gian
Phần II : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may và dự báo cho năm 2004-2007.
Mục lục
Lời mở đầu 3
Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian 4
I. Phương pháp dãy số thời gian 4
1. Khái niệm về dãy số thời gian gian 4
1.1. Mỗi dãy số thời gian 4
1.2. Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian 5
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 5
2.1.Mức độ trung bình qua thời gian 5
2.2.Tốc độ phát triển 6
2.3.Lượng tăng giảm tuyệt đối 6
2.4.Tốc độ tăng hoặc giảm 7
2.5.Gía trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm 8
3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 8
3.1.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 9
3.2.Phương pháp hồi quy theo thời gian 9
3.3. Phương pháp số trung bình trượt 10
3.4. Phương pháp biến động thời vụ 11
4. phân tích các thành phần của dãy số thời gian 12
4.1. Phân tích các thành phần theo dạng cộng 12
4.2.Phân tích các thành phần dưới dạng nhân 14
II .Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 14
1. Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn 14
1.2. Khả năng dự đoán thống kê 15
1.3. Đặc điểm của dự đoán thống kê 15
1.4.Các loại dự đoán thống kê 15
1.5. Các phương pháp dự đoán: 15
1.6. Một số thuật ngữ 16
2. Một số phương pháp dự đoán đơn giản 16
2.1.Dự đoán dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình 16
2.2.Dự đoán dựa vào hàm xu thế 16
2.3.Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 16
3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ 17
4. Dự bằng phương pháp san bằng mũ 17
4.1.Mô hình giản đơn 17
4.2.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ 18
4.3.Mô hình thế tuyến tính kết hợp biến động thời vụ 19
4.3.1.Kết hợp nhân ( mô hình WINTER) 19
4.3.2.Kết hợp cộng 19
Phần II. Vận dụng dãy số thời gián để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007 20
I. Xuất khẩu gạo Việt Nam –vấn đề chung 20
1.Thực trạng xuất nhập gạo ở VN 20
2. Những thuận lợi và khó khăn 20
3.Xuất khẩu và sự biện động 23
4. Thị trường xuất khẩu gạo 24
II. Vận dụng lý thuyết dãy số thới gian để phân tích biến động của kim ngạch xuất khẩu VN giai đoạn 1995 đến 2004 27
1.1.Phân tích các chỉ tiêu về dãy số thời gian 27
1.1.1.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 27
1.1.2.Tốc độ phát triển 28
1.1.3.Tốc độ tăng (giảm) 28
1.1.4.Gía trị tuyệt đối 1% tăng(giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kì 28
1.2. Hồi quy theo thời gian 31
1.2.1. Mô hình tuyến tính 32
1.2.2. Mô hình Parabol 33
1.2.3. Mô hình hàm mũ 34
2. Dự báo 34
2.1. Một số phương pháp dự báo đơn giản 34
2.1.1.Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình 34
2.1.2.Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình 35
2.1.3.Dự báo dựa vào hàm xu thế 35
2.2. Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ 36
2.2.1. Mô hình giản đơn 36
2.2.2. Mô hình tuyến tính không có biến động thời vụ ( mô hình HOLT) 36
Kết kuận 39
Tài liệu tham khảo 40
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16